Những câu hỏi liên quan
Trần Đức Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
18 tháng 8 2023 lúc 16:27

A B C H D E F M K N

a/

\(BH\perp AC\Rightarrow HF\perp AC;ME\perp AC\) => ME//HF

\(AC\perp AB\Rightarrow EH\perp HF;MF\perp BH\Rightarrow MF\perp HF\) => EH//MF

=> MEHF là hình bình hành (tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh) => ME=HF (cạnh đối hbh)

b/

\(\widehat{BMD}+\widehat{ABC}=90^o\)

\(\widehat{CME}+\widehat{ACB}=90^o\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (góc ở đáy tg cân)

\(\Rightarrow\widehat{BMD}=\widehat{CME}\)

Mà \(\widehat{CME}=\widehat{CBH}\) (góc đồng vị)

\(\Rightarrow\widehat{BMD}=\widehat{CBH}\)

Xét tg vuông DBM và tg vuông FMB có

\(\widehat{BMD}=\widehat{CBH}\) 

BM chung 

=> tg DBM = tg FMB (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)

c/

Ta có ME = HF (cmt)

tg DBM = tg FMB (cmt) => MD = BF

=> MD+ME=BF+HF=BH không đổi

d/

Từ D dựng đt // AC cắt BC tại N

\(\Rightarrow\widehat{BND}=\widehat{ACB}\) Góc đồng vị)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=> \(\widehat{BND}=\widehat{ABC}\) => tg DBN cân tại D => BD=ND (1)

tg DBM = tg FMB (cmt) => BD=MF (2)

Mà MF = EH (cạnh đối hbh) (3)

Mà EH = KC (4)

Từ (1) (2) (3) (4) => ND = KC

Mà ND//AC => ND//KC

=> DEKN là hbh (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau là hbh)

Mà DK và NC là hai đường chéo của hbh cắt nhau tại trung điểm mỗi đường => trung điểm của KD nằm trên NC mà NC thuộc BC => trung điểm KD nằm trên BC

 

 

 

Bình luận (0)
when the imposter is sus
21 tháng 8 2023 lúc 11:26

a) Vẽ MH, rõ ràng HEMF có tổng số đo của 4 góc là 360o (vì tổng số đo của 4 góc đó là tổng số đo của các góc của các tam giác FMH và EMH)

Mà theo giả thuyết \(MD\perp AB\)\(ME\perp AC\) và \(MF\perp BH\) nên \(MF\perp ME\). Suy ra HEMF là hình chữ nhật, từ đó ME = HF.

b) Ta có \(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\) (vì tam giác ABC cân tại A) và \(\widehat{FMB}=\widehat{ACM}\) (vì hai góc đồng vị và AC//MF vì \(ME\perp AC\) và \(MF\perp ME\)), suy ra \(\widehat{ABM}=\widehat{FMB}\).

Xét tam giác DBM vuông tại D và FMB vuông tại F có BM là cạnh chung và \(\widehat{ABM}=\widehat{FMB}\), suy ra ΔDBM = ΔFMB (cạnh huyền - góc nhọn)

c) Từ a) và b) suy ra MD = BF, MD + ME = BF + FH = BH. Vậy khi M chạy trên đáy BC thì tổng MD + ME có giá trị không đổi.

Bình luận (0)
Bích Nguyệtt
Xem chi tiết
Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Phương Anh
Xem chi tiết
Lords Mobile VN
Xem chi tiết
.
5 tháng 1 2021 lúc 20:06

Hình bạn tự vẽ nhé!

Giải:

Vì D là trung điểm của AC (gt)

nên AD = CD

Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta CED\) có:

AD = CD (chứng minh trên)

\(\widehat{ADB}=\widehat{CDE}\)(2 góc đối đỉnh)

ED = BD (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta CED\) (c.g.c)   (1)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{CED}\) (2 góc tương ứng)  

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\)AB // CD  (dấu hiệu nhận biết)  (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrowđpcm\)

b) Ta có: AF _|_ BD tại F

              CG _|_ DE tại G

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{AFD}=90^o\\\widehat{CGD}=90^o\end{cases}}\Rightarrow\widehat{AFD}=\widehat{CGD}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\) AF // CG (dấu hiệu nhận biết) (3)

\(\Rightarrow\widehat{FAH}=\widehat{DCG}\) (2 góc so le trong)

Xét \(\Delta ADF\) và \(\Delta CDG\) có:

AD = CD (chứng minh trên)

\(\widehat{ADF}=\widehat{CDG}\) (2 góc đối đỉnh)

\(\widehat{FAH}=\widehat{DCG}\) (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\Delta ADF=\Delta CDG\) (g.c.g)

\(\Rightarrow\) DF = DG (2 cạnh tương ứng)  (4)

Từ (3), (4) \(\Rightarrowđpcm\)

c) Xét \(\Delta CDE\) có:

Giao điểm 2 đường thẳng CG và EI là M

CG, EI đều là đường cao của \(\Delta CDE\)

\(\Rightarrow\)DM cũng là đường cao của \(\Delta CDE\)

\(\Rightarrow DM\perp AB\)(5)

Xét \(\Delta ABD\) có:

Giao điểm 2 đường thẳng CG, EI là M

AF, BH đều là đường cao của \(\Delta ABD\)

\(\Rightarrow DK\) cũng là đường cao của \(\Delta ABD\)

\(\Rightarrow DK\perp AB\) (6)

Từ (5), (6) suy ra đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ma Kết Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 1 2018 lúc 19:26

Bạn vẽ hình rồi mình giải cho

Bình luận (1)
Hoàng Mạnh Thông
16 tháng 1 2018 lúc 19:31

Xét tam giác ADE và ADF :

Ta có: AD chung

BAD = DAC

=> tam giác ADE = ADF ( Cạnh huyền góc nhọn )

=> DE = DF

=> tam giác DEF cân tại D

Bình luận (0)
nguyen thi vang
16 tháng 1 2018 lúc 19:40

D B C A

Xét \(\Delta EBD;\Delta FDC\) có :

\(\widehat{BED}=\widehat{CED}\left(=90^o-gt\right)\)

\(BD=DC\left(gt\right)\)

\(\widehat{EBD}=\widehat{FCD}\) (do \(\Delta ABC\) cân tại A - gt)

=> \(\Delta EBD=\Delta FDC\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(DE=DF\) (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta DEF\) có :

\(DE=DF\) (cmt)

=> \(\Delta DEF\) cân tại D (đpcm)

Bình luận (0)
Thúy Vlogs
Xem chi tiết
Hằng Bích
Xem chi tiết
Wendy
Xem chi tiết