sử dụng dồng hồ bấm giây và dụng cụ đo nhịp tim đo nhịp tim của em trong các điều kiện khac nhau rồi ghi số liệu
Đo nhịp tim
Trong máy đo điện tim, các điện cực được sử dụng để đo hiệu điện thế giữa các điểm khác nhau trên da của bệnh nhân, thường không vượt quá 1 mV đối với người bình thường (Hình 13.4). Đây là một phương pháp có độ nhạy cao để phát hiện sự bất thường của chức năng tim. Dựa vào sách, báo, intemet, các em hãy tìm hiểu và trình bày ngắn gọn nguyên lí hoạt động của máy đo điện tim.
Tham khảo:
Điện tâm đồ (Electrocardiogram – ECG) là đồ thị ghi lại những thay đổi của dòng điện bên trong quả tim. Điện tâm đồ là một xét nghiệm không xâm lấn, không gây đau và cho kết quả nhanh.
Điện tâm đồ thường được sử dụng trong y học. Đây là một xét nghiệm phổ biến để phát hiện các vấn đề và theo dõi tình trạng của tim trong nhiều tình huống, bệnh lý về tim mạch. Điện tâm đồ cũng là thiết bị tiêu chuẩn trong phòng mổ và trên xe cứu thương.
Máy điện tim là một thiết bị y tế dùng để đo tín hiệu điện tim là những thay đổi rất nhỏ của dòng điện trong tim. Quả tim co bóp theo nhịp được điều khiển của một hệ thống dẫn truyền trong cơ tim. Với mỗi nhịp đập của tim, tín hiệu điện sẽ lan truyền từ đỉnh đến đáy tim. Những dòng điện tuy rất nhỏ, khoảng 1 phần nghìn volt, nhưng có thể dò thấy được từ các cực điện đặt trên tay, chân và ngực bệnh nhân và chuyển đến máy ghi. Máy ghi điện khuếch đại lên và ghi lại trên điện tâm đồ.
Đường điện tâm đồ được hiển thị là những đường gấp khúc, lên xuống biến thiên theo nhịp co bóp của tim. Khi đo điện tâm đồ, bệnh nhân ở tư thế nằm, để các bác sĩ gắn những điện cực từ máy đo điện tâm đồ vào các vùng tim, vùng cổ tay, cổ chân bệnh nhân theo các vị trí xác định. Những điện cực này được dính vào da và không gây đau đớn trong quá trình đo.
Đo điện tim là một trong những xét nghiệm thường quy trong bệnh viện. Mục đích của việc kiểm tra điện tâm đồ gồm:
- Kiểm tra nhịp tim
- Kiểm tra lưu lượng máu đến cơ tim có kém không (được gọi là thiếu máu cục bộ)
- Chẩn đoán cơn đau tim
- Kiểm tra những vấn đề bất thường như cơ tim dày…
Điện tâm đồ dùng để thăm khám và chẩn đoán các bệnh tim mạch, theo dõi và kiểm tra tình trạng một số bệnh nhân đã được chẩn đoán hở van tim, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, thiếu máu cơ tim… với các triệu chứng điển hình như khó thở, đau thắt ngực.
Điện tâm đồ là đồ thị ghi những thay đổi của dòng điện trong tim. Điện tâm đồ được sử dụng trong y học để phát hiện các bệnh về tim như rối loạn nhịp tim, suy tim, nhồi máu cơ tim, ... Một bệnh nhân có điện tâm đồ như hình bên. Biết bề rộng của mỗi ô theo phương ngang là 0,035 s. Số lần tim đập trung bình trong 1 phút (nhịp tim) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 75
B. 90
C. 95
D. 100
Hãy sắp xếp các thao tác theo thứ tự đúng khi sử dụng đồng hồ bấm giây đo thời gian.
a) Nhấn nút RESET để đưa đồng hồ bấm giây về số 0.
b) Nhấn nút STOP khi kết thúc đo.
c) Nhấn nút START để bắt đầu đo thời gian.
Thứ tự đúng khi sử dụng đồng hồ bấm giây đo thời gian: a) ; c) ; b)
- Nhấn nút RESET để đưa đồng hồ bấm giây về số 0.
- Nhầm nút START để bắt đầu đo thời gian.
- Nhấn nút STOP khi kết thúc đo.
Tại sao khi đo thời gian trong các cuộc thi đấu thể thao người ta thường sử dụng đồng hồ bấm giây?
Vì đồng hồ bấm giây có độ chính xác cao. Phù hợp với yêu cầu trong một cuộc thi đấu thể thao.
Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động điều hòa của một con lắc lò xo. Sau 5 lần đo, xác định được khoảng thời gian Δ t của môi dao động toàn phần như sau
Bỏ qua sai số của của dụng cụ đo. Chu kì của con lắc là
A. T = ( 2 , 11 ± 0 , 02 ) s
B. T = ( 2 , 11 ± 0 , 20 ) s
C. T = ( 2 , 14 ± 0 , 02 ) s
C. T = ( 2 , 14 ± 0 , 02 ) s
Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động điều hòa của một con lắc lò xo. Sau 5 lần đo, xác định được khoảng thời gian ∆ t của môi dao động toàn phần như sau
Bỏ qua sai số của của dụng cụ đo. Chu kì của con lắc là
A. T = 2 , 11 ± 0 , 02 s
B. T = 2 , 11 ± 0 , 2 s
C. T = 2 , 14 ± 0 , 02 s
D. T = 2 , 14 ± 0 , 2 s
Để xác định thời gian đi của bạn A trong quanh đường 100m, người ta sử dụng đồng hồ bấm giây,ta có bảng số liệu dưới đây
Lần đo | 1 | 2 | 3 |
Thời gian | 35,20 | 36,15 | 35,75 |
Coi tốc độ đi không đổi trong suốt quá trình chuyển động, sai số trong phép đo này là bao nhiều ?
A.0,30s B.0,31s C.0,32s D.0,33s
Giải thích hộ em ạ
\(Tốc.độ.TB:\dfrac{35,2+36,15+35,75}{3}=35,7\left(s\right)\\ Sai.số.phép.đo:\dfrac{\left|35,7-35,2\right|+\left|35,7-36,15\right|+\left|35,7-35,75\right|}{3}\approx0,33\left(s\right)\\ Chọn.D\)
Đồng hồ đo điện đa năng hiện số là một dụng cụ đo điện có rất nhiều chức năng khi muốn sử dụng đồng hồ để đo theo đúng mục đích thì cần điều chỉnh thang đo và chốt cắm phù hợp, phải chú ý đến các quy tắc sử dụng, nếu không sẽ không đo được kết quả,hoặc có thể làm hỏng đồng hồ. Khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số, điều nào sau đây không cần thực hiện?
A. Không đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế vượt quá giới hạn thang đo đã chọn
B. Phải ngay lập tức thay pin khi đồng hồ đo xong
C. Nếu không biết rõ các giá trị giới hạn của đại lượng cần đo, thì phải chọn thang đo có giá trị lớn nhất phù hợp với chức năng đã chọn
D. Không chuyển thang đổi thang đo khi đang có điện đưa vào hai cực của đồng hồ