Các bạn giúp mình với: Chương trình khai thác thuộc địa lần 2 đã để lại những tác động gì???
1.Vì sao giai cấp công nhân lại giữ vao trò lãnh đạo trong phong trào kháng chiến (1919-1925) 2. Những tác động kinh tế trong chương trình khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp? *Giúp mình nhanh với ạ~ Mình cảm ơn !
câu 2
Nền kinh tế Việt Nam vẫn bị lạc hậu, què quặt
c1 vì cn là giai cấp mới. pt từ g/c nông dân nhưng tiến bộ hơn và có lòng yêu nước to lớn
Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đến nền kinh tế Việt Nam là gì?
A. Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập.
B. Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm lệ thuộc Pháp.
C. Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn vào Pháp.
D. Nền kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu, què quặt.
Phương pháp: sgk 12 trang 78.
Cách giải: Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, nền kinh tế của tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới. Tuy nhiên, cơ cấu kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối. Sự chuyển biến ít nhiều về kinh tế chỉ có tính chất cục bộ ở một số vùng, còn lại phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn. Kinh tế Đông Dương bị cột chặt vào nền kinh tế Pháp và là thị trường độc chiếm của Pháp.
Chọn: B
Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đến nền kinh tế Việt Nam là gì?
A. Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập.
B. Nền kinh tế Việt Nam vẫn bị lạc hậu, què quặt.
C. Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc Pháp.
D. Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn vào Pháp.
Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đến nền kinh tế Việt Nam là gì?
A. Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập.
B. Nền kinh tế Việt Nam vẫn bị lạc hậu, què quặt.
C. Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc Pháp.
D. Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn vào Pháp.
Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đến nền kinh tế Việt Nam là gì?
A. Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập.
B. Nền kinh tế Việt Nam vẫn bị lạc hậu, què quặt.
C. Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm, lệ thuộc Pháp.
D. Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn vào Pháp.
Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đến nền kinh tế Việt Nam là gì?
A. Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập.
B. Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm lệ thuộc Pháp.
C. Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn vào Pháp.
D. Nền kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu, què quặt.
Phương pháp: sgk 12 trang 78.
Cách giải: Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, nền kinh tế của tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới. Tuy nhiên, cơ cấu kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối. Sự chuyển biến ít nhiều về kinh tế chỉ có tính chất cục bộ ở một số vùng, còn lại phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn. Kinh tế Đông Dương bị cột chặt vào nền kinh tế Pháp và là thị trường độc chiếm của Pháp.
Chọn: B
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã tác động nền kinh tế Việt Nam như thế nào?
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam có điểm gì mới so với chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
A. Hạn chế phát triển các ngành công nghiệp là công nghiệp nặng
B. Cướp đoạt toàn bộ ruộng đất của nông dân để lập đồn điền
C. Tăng cường vốn đầu tư vào tất cả các ngành kinh tế
D. Vốn đầu tư nhiều, quy mô lớn, tốc độ nhanh
Đáp án D
Về cơ bản những chính sách khai thác của thực dân Pháp ở Đông Dương không có nhiều điểm khác biệt so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Điểm khác quan trọng ở cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai là:
- Pháp đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn: chỉ trong vòng 6 năm, Pháp đã đầu tư vào Đông Dương, trong đó có Việt Nam 4 tỉ phrăng.
- Sự triệt để của thực dân Pháp là làm sao để khai thác triệt để nhất các nguồn lợi về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân công rẻ mạt, đầu tư càng hiệu quả càng tốt.
- Xã hôi phân hóa sâu sắc: bên cạnh ba giai cấp cũ: nông dân, công nhân và địa chủ phong kiến đã xuất hiện thêm hai giai cấp mới là: tư sản và tiểu tư sản.
=> Như vậy, một trong những điểm mới của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là: vốn đầu tư nhiều, quy mô lớn và tốc độ nhanh
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam có điểm gì mới so với chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
A. Hạn chế phát triển các ngành công nghiệp là công nghiệp nặng
B. Cướp đoạt toàn bộ ruộng đất của nông dân để lập đồn điền
C. Tăng cường vốn đầu tư vào tất cả các ngành kinh tế
D. Vốn đầu tư nhiều, quy mô lớn, tốc độ nhanh
Đáp án D
Về cơ bản những chính sách khai thác của thực dân Pháp ở Đông Dương không có nhiều điểm khác biệt so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Điểm khác quan trọng ở cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai là:
- Pháp đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn: chỉ trong vòng 6 năm, Pháp đã đầu tư vào Đông Dương, trong đó có Việt Nam 4 tỉ phrăng.
- Sự triệt để của thực dân Pháp là làm sao để khai thác triệt để nhất các nguồn lợi về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân công rẻ mạt, đầu tư càng hiệu quả càng tốt.
- Xã hôi phân hóa sâu sắc: bên cạnh ba giai cấp cũ: nông dân, công nhân và địa chủ phong kiến đã xuất hiện thêm hai giai cấp mới là: tư sản và tiểu tư sản.
=> Như vậy, một trong những điểm mới của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là: vốn đầu tư nhiều, quy mô lớn và tốc độ nhanh
Nguyên nhân thúc đẩy cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ? Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp bao gồm những lĩnh vực nào ? Tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam?