Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2017 lúc 14:00

Đáp án A                                           

Vì khi cho HCl vào dung dịch vừa thu được không thấy hiện tượng gì nên trong dung dịch không còn Ag

Do đó Ag+ đã phản ứng hết vi Zn.

Hue Le
Xem chi tiết
💋Amanda💋
7 tháng 6 2019 lúc 9:49
https://i.imgur.com/3sCRkNG.jpg
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Tong Duy Anh
27 tháng 6 2018 lúc 10:04

Bai 1

\(n_{H_2}=0,12\left(mol\right)\\\)

Áp dụng DLBTKL ta có

\(m_{dd\left(spu\right)}=m_N+m_{ddHCl\left(bd\right)}-o,12\cdot2\\ \Rightarrow m_{tang}=m_N-0,12\cdot2=6,48\\ \Leftrightarrow a=m_N=6,72\left(g\right)\)

Gọi hóa trị của N là x

\(2N+2xHCl\rightarrow2NCl_x+xH_2\)

\(m_N=M_N\cdot\dfrac{0,24}{x}=6,72\\ \Rightarrow M_N=28x\)

Lập bảng xét các giá trị của x tìm được N la sat (Fe)

Tong Duy Anh
27 tháng 6 2018 lúc 10:20

\(n_{Zn\left(pu\right)}=0,1\left(mol\right)\\ \\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\\)

Theo PTHH

\(V_{H_2\left(dktc\right)}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\\ m_{HCl}=0,2\cdot36,5=7,3\left(mol\right)\)

\(m_{dd\left(spu\right)}=m_{ddHCl\left(bd\right)}+6,5-0,1\cdot2=m_{ddHCl\left(bd\right)}+6,3\left(g\right)\)

Vậy sau phản ứng dung dịch HCl tăng khối lượng thêm 6,3 gam

Thảo Phương
27 tháng 6 2018 lúc 9:56

2.

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 (1)

2K + 2H2O -> 2KOH + H2 (2)

nNa=0,2(mol)

nK=0,1(mol)

Từ 1 và 2:

nH2=\(\dfrac{1}{2}\)nNa,K=0,15(mol)

VH2 lí thuyết=0,15.22,4=3,36(lít)

VH2 thực tế=3,36.95%=3,192(lít)

hang hangskss
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:24

Câu 1:

2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu

2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe

- Gọi a là số mol của M

- Độ tăng khối lượng PTHH1:

64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20

- Độ tăng khối lượng PTHH2:

56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16

Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)

32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n

n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)

n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)

n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)

Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:32

Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.

R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu

R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)​R(NO3)2+Pb

- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol

- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)

- Độ tăng thanh 2: ​​\(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)

Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)

207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)

Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:45

Câu 3:

Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag

\(m_{AgNO_3}=\dfrac{250.4}{100}=10g\)

\(m_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.10}{100}=1.7g\)

\(n_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.}{170}=0,1mol\)

Độ tăng khối lượng=108.0,1-64.0,1:2=7,6g

Khối lượng thanh Cu=5+7,6=12,6g

Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Toàn
29 tháng 3 2016 lúc 13:56

Chủ đề 16. Bài tập tổng hợp Hóa vô cơ

Pipi Popo
Xem chi tiết
Minh Anh Nguyễn
6 tháng 10 2019 lúc 20:48

a)\(m_{AgNO3}bd=\frac{250.4}{100}=10g\)

\(m_{AgNO3}pu=\frac{10.17}{100}=1,7g\)

\(n_{AgNO3}pu=\frac{m}{M}=\frac{1,7}{170}=0,01\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\downarrow\)

0,005 0,01 0,005 0,01 (mol)

\(m_{thanhCu}spu=m_{thanhCu}bd+m_{Ag\downarrow}-m_{Cu}pu=5+0,01.108+0,005.64=5,76g\)

Tuyết Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
11 tháng 3 2017 lúc 12:11

\(a)\)

\(PTHH: Zn +2AgNO_3 ---> Zn(NO_3)_2 + 2Ag \)

\(nZn = \dfrac{0,65}{65}=0,01(mol)\)

\(nAgNO_3 = 0,1.0,1 = 0,01 (mol)\)

So sánh: \(\dfrac{nZn}{1}=0,01>\dfrac{nAgNO_3}{2} = 0,005\)

=> \(Zn\) dư sau phản ứng, Chọn \(nAgNO_3\) để tính

Theo PTHH: \(nZn \) đã phản ứng \(=0,005(mol)\)

\(=> mZn \)\(= 0,005.65 = 0,325 (g)\)

\(b)\)

Theo PTHH: \(nAg = 0,01 (mol)\)

=> \(mAg = 0,01.108 = 1,08 (g)\)

mZn dư = mZn - mZn phản ứng \(= 0,65 - 0,325 = 0,325 (g)\)

Khi cho Zn tác dụng với AgNO3 thì thanh Zn tan ra kim loại màu bạc là Ag bám lên thanh Zn

=> thanh Zn sau khi lấy ra gồm có Zn dư sau phản ứng và lượng Ag bám lên (được tạo thành sau phản ứng)

\(<=> m = mZn (dư) + mAg \)

\(<=> m = 0,325 + 1,08 = 1,405 (g)\)

Vậy \(m=1,405 (g)\)

Hue Le
Xem chi tiết
Pham Van Tien
1 tháng 11 2015 lúc 22:43

Ta có:

Zn + Cu(NO3)2 \(\rightarrow\) Zn(NO3)2 + Cu (1)

0,3       0,3 mol                       0,3 mol

Zn + Pb(NO3)2 \(\rightarrow\) Zn(NO3)2 + Pb (2)

0,1     0,1 mol                          0,1 mol

Khối lượng lá kẽm sẽ = 100 g - 65.0,4 + 64.0,3 + 207.0,1 = 113,9 gam.

 

Học Chăm Chỉ
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
25 tháng 6 2018 lúc 19:41

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 (1)

2K + 2H2O -> 2KOH + H2 (2)

nNa=0,2(mol)

nK=0,1(mol)

Từ 1 và 2:

nH2=\(\dfrac{1}{2}\)nNa,K=0,15(mol)

VH2 lí thuyết=0,15.22,4=3,36(lít)

VH2 thực tế=3,36.95%=3,192(lít)

Hắc Hường
25 tháng 6 2018 lúc 18:12

Bài 4:

Số mol O2 là:

nO2 = V/22,4 = 14/22,4 = 0,625 (mol)

Tỉ lệ: nH2 : nO2 = 1/2 : 0,625/1 = 0,5 : 0,625

=> O2 dư, tính theo H2

PTHH: 2H2 + O2 -> 2H2O

---------1-------0,5----1-----

Vì hiệu suất phản ứng là 90% nên số mol H2O thu được sau phản ứng là:

nH2O(spư) = 90%.nH2O(đb) = 90%.1 = 0,9 (mol)

Khối lượng H2O thu được là:

mH2O = n(spư).M = 0,9.18 = 16,2 (g)

Vậy ...

Như Quỳnh
25 tháng 6 2018 lúc 20:03

nNa = 4.6/23=0.2mol

nK = 3.9/39=0.1mol

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

(mol) 0.2 0.1

2K + 2H2O -> 2KOH + H2

(mol) 0.1 0.1

nH2 = 0.1 + 0.1 =0.2 mol

VH2 =0.2*22.4=4.48l

Thể tích H2 thực = 4.48*95/100=4.256l