Các chất sau đây có tồn tại trong một ống nghiệm đựng nước cất không? Vì sao?
a, NaNO3 và KOH
b, KOH và HNO3
c, NaOH và FeCl3
Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch?
A) AlCl3 và Na2CO3
B) HNO3 và NaHCO3
C) NaNO3 và KOH
D) Ba(OH)2 và FeCl3
A. \(2AlCl_3+3Na_2CO_3+3H_2O\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3CO_2\uparrow+6NaCl\)
B. \(H^++HCO_3^-\rightarrow H_2O+CO_2\uparrow\)
D. \(3OH^-+Fe^{3+}\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(\Rightarrow\) C. \(NaNO_3\) và \(KOH\)
2/. Các cặp chất nào dưới đây không thể cùng tồn tại trong dung dịch nước ? Giải thích bằng phương trình hóa học .
(a) FeCl3 ; H2SO4 (e) NaOH ; KCl .
(b) BaCl2 ; Na2SO4 (f) CuSO4 ; NaOH
(c) KHCO3 ; KOH. ( g) AgNO3 ; HCl .
Na2SO3 ; HCl ( h ) AlCl3 ; H2SO4
Điều kiện để 2 chất cùng tồn tại trong dung dịch nước là 2 chất đó không phản ứng được với nhau
(b) BaCl2 ; Na2SO4
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
(c) KHCO3 ; KOH.
\(KHCO_3+KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
(f) CuSO4 ; NaOH
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
( g) AgNO3 ; HCl .
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
(d) Na2SO3 ; HCl
\(Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+SO_2\)
Có 3 ống nghiệm mỗi ống đựng đầy một chất khí khác nhau trong các khí: HCl, SO2, C2H4. Các ống nghiệm được úp trên các chậu nước cất và được kết quả ban đầu như hình vẽ:
a) Xác định mỗi khí trong từng ống nghiệm, giải thích dựa vào độ tan.
b) Mực nước trong ống nghiệm ở chất A và B thay đổi như thế nào nếu:
+ Thay nước cất bằng nước brom.
+ Thay nước cất bằng dung dịch NaOH.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra ( nếu có).
a)- Khí C2H4 không tan trong nước => có thể thu được hoàn toàn khí X bằng cách đẩy nước => hình vẽ A để thu khí C2H4.
- SO2 là khí ít tan trong nước => một phần hòa tan trong nước tạo thành dd axit, phần còn lại không tan ta sẽ thu được khí => hình vẽ B thu khí SO2
SO2 + H2O ⟷ H2SO3
- HCl là khí tan nhiều trong nước => hình vẽ C ứng với thu khí HCl
b)+ Thay nước cất bằng dd nước Br2 thì mực nước trong chậu A và B sẽ dâng cao hết lên đáy ỗng nghiệm, do C2H4 và SO2 cùng có phản ứng với dd nước Br2
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
+ Thay nước cất bằng dd NaOH thì mực nước trong chậu A không thay đổi do C2H4 không có phản ứng với dd NaOH, còn mực nước trong chậu B dâng lên đáy ống nghiệm do SO2 phản ứng với dd NaOH
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2Ó
SO2 + NaOH → NaHSO3
cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây không thế cùng tồn tại trong 1 dung dịch
a, NaNO3 và H2SO4
b, K2CO3 và Na2SO4
c, KOH và Na2CO3
d. BaCl2 và H2SO4
Cặp chất nào sau đây tồn tại trong một dung dịch ( không có xảy ra phản ứng với nhau)
A. NaOH và \(Mg\left(OH\right)_2\) B. KOH và \(Na_2CO_3\)
C. \(Ba\left(OH\right)_2\) và \(Na_2SO_4\) D. \(Na_3PO_4\) và \(Ca\left(OH\right)_2\)
Cặp chất nào sau đây tồn tại trong một dung dịch?
a)KOH và Na2CO3.
b)NaOH và Mg(NO3)2.
c)Ba(OH)2 và Na2SO4.
d)Na3PO4 và Ca(OH)2
Hãy cho biết trong dd có thể có đồng thời các chất sau đây được không?
-naoh và hbr
-h2so4 và bacl2
-kcl và nano3
-ca(oh)2 và h2so4
-hcl và agno3
- nacl và koh
Hỗn hợp tồn tại đồng thời : $KCl,NaNO_3$ và $NaCl,KOH$
Hỗn hợp còn lại vì :
$NaOH + HBr \to NaBr + H_2O$
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
$Ca(OH)_2 + H_2SO_4 \to CaSO_4 +2H_2O$
$AgNO_3 + HCl \to AgCl + HNO_3$
Trừ hỗn hợp KCl và NaNO3 có thể tồn tại đồng thời, các hỗn hợp khác không thể đồng thời cùng tồn tại với nhau
Hãy cho biết trong các dung dịch có thể tồn tại đồng thời các cặp chất sau đay được không? Giải thích tại sao
a,NaOH và HBr b, H2(SO4) và CaCl2 c, Ca(OH)2 và H3(PO4) d, KOH và Nacl
Cặp chất tồn tại trong một dung dịch (chúng không phản ứng với nhau):
A. KOH và NaCl B. KOH và HCl C. KOH và MgCl2D. KOH và Al(OH)3
Loại: B vì \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
C vì \(2KOH+MgCl_2\rightarrow2KCl+Mg\left(OH\right)_2\)
D vì \(KOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow KAlO_2+2H_2O\)
Đáp án: A