Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị mỹ hoa
Xem chi tiết
Online Math
Xem chi tiết
Trần Minh Hưng
Xem chi tiết
Trần Hữu Đạt
Xem chi tiết
Ng
Xem chi tiết
vương quỳnh anh
Xem chi tiết
Victory
Xem chi tiết
Đức Phạm
9 tháng 6 2017 lúc 15:59

   D B C A O

a)  Hai góc \(AOB\)\(BOC\)kề bù nên  \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}=180^o\)mà \(\widehat{AOB}=3.\widehat{BOC}\)do đó \(4.\widehat{BOC}=180^o\).

Suy ra \(\widehat{BOC}=45^o\)và \(\widehat{AOB}=135^o\)

b) \(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}=45^o\)nên \(\widehat{AOD}< \widehat{AOB}\), vì thế tia \(OD\)nằm giữa hai tia \(OA,OB\).Ta có: 

\(\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=\widehat{AOB}=135^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DOB}=135^o-45^o=90^o\).Tia \(OB\)nằm trong góc \(COD\)nhưng \(\widehat{COB}\ne\widehat{BOD}\)nên \(OB\)không là tia phân giác của góc \(COD\)

giakun
17 tháng 4 2019 lúc 12:55

Những bài thơ chế hay nhất
                                                               Quá chuẩn 
 

Nguyễn Nhật Anh
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
11 tháng 8 2015 lúc 22:53

     a) BOC kề bù với AOB

=> BOC + AOB = 1800

mà BOC = AOB 

=> BOC = AOB = 1800 : 2 = 900

Vậy BOC = 900

nhi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 6 2019 lúc 17:46

 

a1) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia AC có: A O B ^ và  B O C ^ là 2 góc kề bù mà

Ta có A O B ^ + B O C ^ = A O C ^

⇒ B O C ^ = 180 0 − A O B ^ ⇒ B O C ^ = 100 0

A O B ^ và  B O C ^  là hai góc kề bù nên

A O B ^ + B O C ^ = 180 0

  ⇒ B O C ^ = 180 0 − A O B ^ ⇒ B O C ^ = 100 0

a2) Ta có: OD là tia phân giác của  A O B ^  nên A O D ^ = D O B ^ = 80 0 2 = 40 0 .

Ta lại có: Tia OE vuông góc với OD ⇒ O D ⊥ O E ⇒ D O E ^ = 90 0 .

Mà tia OE nằm trong  B O C ^ , nên tia OB nằm giữa 2 tia OD và OE.

⇒ D O B ^ + B O E ^ = D O E ^ ⇒ B O E ^ = 90 0 − D O B ^ ⇒ B O E ^ = 50 0  

b) Từ đó ta tính được A O E ^ = 130 0 . Mà A O E ^ + E O C ^ = A O C ^   Vì sao

⇒ E O C ^ = 180 0 − A O E ^ ⇒ E O C ^ = 50 0

Vậy  tia OE là tia phân giác của  B O C ^ .

Tia OE nằm trong  B O C ^  nên OE nằm giữa OB và OC.

Suy ra

B O E ^ + E O C ^ = B O C     ^

⇒ E O C ^ = B O C ^ − B O E ^ = 100 0 − 50 0 = 50 0

⇒ E O C ^ = E O B ^  (cùng bằng 50 0 ).

Vậy  tia OE là tia phân giác của  B O C ^ .