Những câu hỏi liên quan
Myka Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết
Phí Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Ngu Ngu Ngu
2 tháng 4 2017 lúc 17:12

Giải

B H C K A x D

Xét \(\Delta ABH\) ta có:

\(\widehat{HAx}=\widehat{ABH}+90^0=2\widehat{B_2}+90^0\)

Ta lại có \(\widehat{HAx}=2\widehat{A_2}.\) Do đó:

\(2\widehat{A_2}=2\widehat{B_2}+90^0\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{B_2}+45^0\left(1\right)\)

Mặt khác xét \(\Delta ABD\) ta có:

\(\widehat{A_2}=\widehat{B_2}+\widehat{D_1}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra \(\widehat{D_1}=45^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=45^0\)

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
11 tháng 3 2018 lúc 22:53

Xét ΔABH ta có: = + 90 0 = 2 + 90 0 Ta lại có  = 2 .

 Do đó: 2 = 2 + 90 0 ⇒ = + 45 0 1

Mặt khác xét ΔABD ta có: = + 2 Từ  1  và  2  suy ra  = 45 0

⇒ = 45 0 

:3

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Tiến
7 tháng 5 2017 lúc 7:58

ai giải giúp đi

Làm ơn nhanh nha, gấp lắm

Bình luận (0)
Sakura
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
15 tháng 3 2020 lúc 20:26

^AHC = 900 và ^AHD = 450 suy ra HD là phân giác ngoại tại đỉnh H của \(\Delta\)ABH

Kết hợp với BD là đường phân giác trong tại đỉnh B suy ra AD là phân giác của ^HAx (2 đường phân giác ngoài và một đường phân giác trong đồng quy)

Ta có: ^HAx = 900 + ^ABH (t/c góc ngoài)

=> \(2\widehat{CAx}=90^0+2\widehat{ABD}\)

=> ^CAx  = 450 + ^ABD

Mà  ^CAx  = ^ADB + ^ABD (t/c góc ngoài) nên suy ra ^ADB = 450

Vậy \(\widehat{ADB}=45^0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cường Ngô
12 tháng 4 2019 lúc 19:32

\(135^o\)

Bình luận (0)
LÊ ĐỨC ANH
15 tháng 3 2020 lúc 20:21

90+45=135 độ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bloom Cute
Xem chi tiết
Cu Giai
25 tháng 1 2017 lúc 17:54

ve hinh di roi minh lam

minh ve mai cha duoc

Bình luận (0)
Bloom Cute
25 tháng 1 2017 lúc 17:58

bạn làm giúp mình mấy câu hỏi phía dưới lúc nãy mình mới gửi lên trước đi. bài này từ từ cx đc.

Bình luận (0)
Bloom Cute
25 tháng 1 2017 lúc 18:02

sr mn nk. đề có chút sai sót. Tính số đo góc BCD.

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Bảo Long
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Trang
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
10 tháng 10 2017 lúc 21:03

Giải cách lớp 8 

A B C D H E

Từ D kẻ \(DE\perp AC\left(E\in BC\right)\)

Xét \(\Delta ADB\)và \(\Delta EBD\)

\(\widehat{ADB}=\widehat{EBD}\)

BD cạnh chung 

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABD=\Delta EBD\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow\)\(AD=ED\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DAE}=\widehat{DEA}\)= 45 độ  ( 1 )

Ta thấy : Tứ giác ADEH là tứ giác nội tiếp vì góc AHE + góc ADE = 180 độ ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra góc AHD = góc DHE = 90 độ / 2 = 45 độ 

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BHD}=\widehat{DHE}\)( = 45 độ )

\(\Rightarrow\)HD // AB ( 2 góc so le trong ) ( đpcm ) 

Bình luận (0)
Lê Anh Quốc
14 tháng 3 2020 lúc 10:18

hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Hà Thành
Xem chi tiết
Băng băng
10 tháng 11 2017 lúc 17:11

Giải cách lớp 8 

Từ D kẻ DEAC(EBC)

Xét ΔADBvà ΔEBD

^ADB=^EBD

BD cạnh chung 

^ABD=^EBD

ΔABD=ΔEBD(gcg)

AD=ED

^DAE=^DEA= 45 độ  ( 1 )

Ta thấy : Tứ giác ADEH là tứ giác nội tiếp vì góc AHE + góc ADE = 180 độ ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra góc AHD = góc DHE = 90 độ / 2 = 45 độ 

^BHD=^DHE( = 45 độ )

HD // AB ( 2 góc so le trong ) ( đpcm ) 

 
Bình luận (0)
Star Platinum Za Warudo
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
6 tháng 4 2023 lúc 20:29

Xét ΔABC vuông tại A, áp dụng định lí py-ta-go ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

         \(=21^2+28^2\)

         \(=1225\)

->\(BC=\sqrt{1225}=35\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có AD là tia phân giác ta có:

\(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CD}=\dfrac{AB+AC}{BC}hay\dfrac{21}{BD}=\dfrac{28}{CD}=\dfrac{21+28}{35}=\dfrac{7}{5}\)

\(BD=\dfrac{21.5}{7}=15\left(cm\right)\)

\(CD=\dfrac{28.5}{7}=20\left(cm\right)\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2023 lúc 20:24

loading...  

Bình luận (1)