Cho AB//CD, AD//BC và Â: B= 3: 2. Tính số đo Â, B, C, D
HELP ME
Cho hình thang cân ABCD có BC / / AD và Â = 60°
a) Tính số đo của Ĉ
b) Gọi D và E lầ lượt là trung điểm của AB và CD. DE cắt AC tại O. Chứng minh: OA = OC
c) Tính OD, biết DE = 5cm; AD = 7cm
GẤP DÙM MIK NHA - MAI MIK KIỂM TRA ỒI
a, AD // BC (gt)
=> góc A + góc B = 180 (đl)
mà góc B = góc C do ABCD là hình thang cân (gt)
=> góc A + góc C = 180
Mà góc A = 60 (gt)
=> góc C = 180 - 60
=> góc C = 120
b. Có D; E lần lượt là trung điểm của AB; CD (gt)
=> DE là đường trung bình của hình thang ABCD (đn)
=> DE // BC // AD (đl)
có D là trung điểm của AB (gt)
=> O là trung điểm của AC (Đl)
=> OA = OC (đn)
c, có DE là đường trung bình của hình thang ABCD (câu b)
=> DE = (BC + AD) : 2 (Đl)
=> 2DE = BC + AD
=> 2DE - AD = BC
mà DE = 5 cm (gt)
AD = 7 cm (gT)
=> 2.5 - 7 = BC
=> BC = 3 (cm)
có D là trung điểm của AB (gt) ; O là trung điểm của AC (câu b)
=> DO là đường trung bình của tam giác ABC (đn)
=> OD = BC : 2 (đl) mà BC = 3 (cmt)
=> OD = 3 : 2
=> OD = 1,5
Cho hình thang ABCD ( AB// CD) và Â - C= 40 độ và B= 3C. Tính số đo các góc
Vì AB//CD(gt)
=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=180\)
hay: \(3\widehat{C}+\widehat{C}=180\Rightarrow4\widehat{C}=180\Rightarrow\widehat{C}=45\)
=>\(\widehat{B}=3\cdot\widehat{C}=3\cdot45=135\)
Có: \(\widehat{A}-\widehat{C}=40\Rightarrow\widehat{A}=40+\widehat{C}=40+45=85\)
Vì AB//CD(gt)
=>\(\widehat{A}+\widehat{D}=180\Rightarrow\widehat{D}=180-\widehat{A}=180-85=95\)
ΔABC (Â=90°) AH vuông BC ab=9cm;AC=12cm A) ΔABC đồng dạng ΔHBA B) AB²=BC.BH C) AH, BH, CH D) gọi BD là đg phân giác của góc B Tính AD;CD=?
a) Xét tam giác ABC và tam giác HBA có :
∠ABC chung
∠BAC=∠BHA = 90
=> ΔABC ∼ ΔHBA (g.g)
b)Vì ΔABC ∼ ΔHBA
=> AB/BC = HB/BA (cặp cạnh tỉ lệ tương ứng)
=> AB^2 = BC.BH (tính chất tỉ lệ thức)
c) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC vuông tại A có :
BC^2= AB^2 +AC^2 = 9^2+12^2=225
=> BC=15
Vì AB^2= BC.BH
=> 9^2 = 15.BH =>BH = 5,4
Mà BH + CH = BC=15
=> CH = 9,6
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABH vuông tại H có :
AB^2= AH^2+BH^2
=> AH^2 = AB^2 -BH^2 = 9^2 - 5,4^2 = 51,84
=> AH = 7,2
d) Vì BD là phân giác góc B
=> AD/DC = AB/BC (tính giác phân giác trong tam giác)
=> AD/AB = DC/BC = (AD+DC)/(AB+BC)= AC/(AB+BC)= 12/(9+15)=0,5 (tính chất tỉ lệ thức)
=> AD = 0,5 . AB = 0,5 . 9 =4,5
DC = 0,5 . BC = 0,5 . 15 =7,5
Lời giải:
a. Xét tam giác $ABC$ và $HBA$ có:
$\widehat{BAC}=\widehat{BHA}=90^0$
$\widehat{B}$ chung
$\Rightarrow \triangle ABC\sim \triangle HBA$ (g.g)
b.
Từ tam giác đồng dạng trên ta suy ra:
$\frac{AB}{HB}=\frac{BC}{BA}\Rightarrow AB^2=HB.BC$
c.
$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{9^2+12^2}=15$ (cm)
$HB=\frac{AB^2}{BC}=\frac{9^2}{15}=5,4$ (cm)
$CH=BC-HB=15-5,4=9,6$ (cm)
$AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{9.12}{15}=7,2$ (cm)
d.
Theo tính chất tia phân giác: $\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}=\frac{9}{15}=\frac{3}{5}$
$\Rightarrow \frac{AD}{AC}=\frac{3}{8}$
$\Rightarrow AD=\frac{3}{8}AC=4,5$ (cm)
$CD=AC-AD=12-4,5=7,5$ (cm)
1) Cho tam giác ABC biết  = 600. Trên BC lấy điểm D sao cho AB = AD = BC (D nằm giữa B và C). Tính số đo góc B và góc C của tam giác ABC.
Ai nhanh và đúng mik tik
Do AB=BC
Tam giác ABC là tam giác can tại B
Góc A = Góc C (Tính chất tam giác cân)
Góc C= 60 độ
Xét Tam giác ABC có Góc A + Góc B + Góc C= 180 độ
Góc C = 180 độ - 60 độ - 60 độ
= 60 độ
Bài 1: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB, Â =60 0 . gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của BC,
AD. Gọi I là điểm đối xứng với A qua B.
a) Tứ giác ABEF là hình gì? Vì sao?
b) Tứ giác AIEF là hình gì? Vì sao?
c) Tứ giác BICD là hình gì? Vì sao?
d) Tính số đo góc AED.
Bài 2: Cho hình thang ABCD(AB // CD). Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. Gọi O là
trung điểm của EF. Qua O kẻ đường thẳng song song với AB, cắt AD và BC theo thứ tự ở M và N.
a) Tứ giác EMFN là hình gì? Vì sao?
b) Hình thang ABCD có thêm điều kiện gì thì EMFN là hình thoi?
c) Hình thang ABCD có thêm điều kiện gì thì EMFN là hình vuông?
Help me
Bài 1:
a: Xét tứ giác ABEF có
BE//AF
BE=AF
BE=BA
Do đó: ABEF là hình thoi
b: Xét ΔBIE có BI=BE
nên ΔBIE cân tại B
mà góc IBE=60 độ
nên ΔBIE đều
=>góc I=60 độ
Xét tứ giác AFEI có
EF//AI
góc I=góc A
Do đó AFEI là hình thang cân
c: Xét ΔBAD có
BF là đường trung tuyến
BF=AD/2
Do đó: ΔBAD vuông tại B
=>DB vuông góc với BI
Xét tứ giác BICD có
BI//CD
BI=CD
Do đó: BICD là hình bình hành
mà DB vuông góc với BI
nên BICD là hình chữ nhật
d: Xét ΔAED có
EF la trung tuyến
FE=DA/2
Do đó: ΔAED vuông tại E
=>góc AED=90 độ
Cho tứ giác ABCD có Â + góc B+ = 105 độ ; Â- B = 15 độ. Góc C bằng 2 lần góc D. Tính số đo mỗi góc.
Tứ giác ABCD có : góc A + góc B + góc C + góc D = 3600
(góc A + góc B) + (góc A - góc B) = 1050 + 150
2.góc A = 1200 => góc A = 600 => góc B = 1050 - 600 = 450
góc C + góc D = 3600 - (góc A + góc B)
2.góc D + góc D = 3600 - 1050
3.góc D = 2550 => góc D = 850 => góc C = 850.2 = 1700
A + B = 1050
A - B = 150
A = (1050 + 150) : 2 = 600
B = (1050 - 150) : 2 = 450
Tứ giác ABCD có:
A + B + C + D = 3600
600 + 450 + C + D = 3600
C + D = 3600 - 1050
C + D = 2550
\(C=2D\Rightarrow\frac{C}{2}=\frac{D}{1}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{C}{2}=\frac{D}{1}=\frac{C+D}{2+1}=\frac{255^0}{3}=85^0\)
\(\frac{C}{2}=85^0\Rightarrow C=85^0\times2=170^0\)
\(\frac{D}{1}=85^0\Rightarrow D=85^0\)
Vậy \(A=60^0;B=45^0;C=170^0;D=85^0\)
hình thang ABCD có góc Â=D =90 độ. AB=AD=10 cm. CD=10cm. góc ABC có số đo là
 = 90° , AB = 12cm , AC = 16cm Kẽ đường cao AH ( H € BC ) Tia phân giác góc A cắt BC tại D A) Chứng minh tam giác HBA ~ tam giác ABC và AB²= BH . BC B) Tính độ dài BC , BD và CD C) Tính tỉ số điện tích tam giác ABD và tam giác ACD D) Từ D kẽ DE vuông với AC ( E € AC ) Tính độ dài đoạn DE
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó;ΔHBA~ΔABC
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(BA^2=BH\cdot BC\)
b: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=12^2+16^2=400\)
=>\(BC=\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)
=>\(\dfrac{BD}{12}=\dfrac{CD}{16}\)
=>\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}\)
mà BD+CD=BC=20cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{20}{7}\)
=>\(BD=3\cdot\dfrac{20}{7}=\dfrac{60}{7}\left(cm\right);CD=4\cdot\dfrac{20}{7}=\dfrac{80}{7}\left(cm\right)\)
c: Ta có: \(\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\)
=>\(S_{ABD}=\dfrac{3}{4}\cdot S_{ACD}\)
=>\(\dfrac{S_{ABD}}{S_{ACD}}=\dfrac{3}{4}\)
d: Ta có: DE\(\perp\)AC
AB\(\perp\)AC
Do đó: DE//AB
Xét ΔCAB có DE//AB
nên \(\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{DE}{AB}\)
=>\(\dfrac{DE}{12}=\dfrac{80}{7}:20=\dfrac{4}{7}\)
=>\(DE=12\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{48}{7}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC (Â=90độ), AB=3cm, AC=6cm. Phân giác  cắt BC tại D. Từ B kẻ BH⊥AD cắt AC tại E, và từ C kẻ đường thẳng song song với BE cắt AD tại F.
a.Tính BC?
b.Chứng minh tam giác BED cân.
c.Chứng minh ED đi qua trung điểm BF.
a: BC=căn 3^2+6^2=3*căn 5(cm)
Xét ΔABE có
AH vừa là phân giác, vừa là đường cao
=>ΔABE cân tại A
=>AH là trung trực của BE
=>D nằm trên trung trực của BE
=>DB=DE
=>ΔDBE cân tại D