Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phan nhật tuyết mai
Xem chi tiết
Minh Nhân
23 tháng 8 2021 lúc 21:49

Oxit kim loại hóa trị I không bị khử bằng H2.

phan nhật tuyết mai
23 tháng 8 2021 lúc 21:58

vậy ko xác định được CTHH hả

Kirito-Kun
24 tháng 8 2021 lúc 6:41

Oxit bazơ không bị khử bởi H2 nha bn

PINKY
Xem chi tiết
linh phạm
24 tháng 8 2021 lúc 17:29

Oxit kim loại hóa trị I không bị khử bằng Hnha bạn

chu nguyễn hà an
Xem chi tiết
Dark_Hole
20 tháng 2 2022 lúc 10:04

Tham khảo:

Gọi công thức của oxit là RO

PTHH: RO + H2 t0→→t0 R + H2O

Kudo Shinichi
20 tháng 2 2022 lúc 10:07

undefined

๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 2 2022 lúc 10:08

Gọi CTHH là RO

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH : RO + H2 -to-> R + H2O

            0,1      0,1

\(\Rightarrow\left(R+16\right).0,1=8\\ \Rightarrow R+16=80\\ \Rightarrow R=80-16\\ \Rightarrow R=64\)

R là kim loại Cu

 

Ngô Thùy Linh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 3 2022 lúc 22:11

\(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

         \(\dfrac{0,24}{n}\)<-0,24------------0,12

=> \(M_A=\dfrac{7,8}{\dfrac{0,24}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 1 => Loại

Xét n = 2 => MA = 65 (g/mol) => A là Zn

Xét n = 3 => Loại

PTHH: B2Om + 2mHCl --> 2BClm + mH2O

           \(\dfrac{0,12}{m}\)<--0,24

=> \(M_{B_2O_m}=2.M_B+16m=\dfrac{6,4}{\dfrac{0,12}{m}}=\dfrac{160}{3}m\left(g/mol\right)\)

=> \(M_B=\dfrac{56}{3}m\left(g/mol\right)\)

Xét m = 1 => Loại

Xét m = 2 => Loại

Xét m = 3 => MB = 56 (g/mol) 

=> B là Fe

 

dinhtiendung
Xem chi tiết
Buddy
20 tháng 2 2022 lúc 19:53

4Al+3O2-to>2Al2O3

0,04---0,03------0,02 mol

n Al=\(\dfrac{1,08}{27}\)=0,04 mol

=>VO2=0,03.22,4=0,672l

b)

2A+O2-to>2AO

0,06--0,03 mol

=>\(\dfrac{3,84}{A}=0,06\)

=>A=64 :=>Al là Đồng

 

Xuân Trà
Xem chi tiết
tran thi phuong
27 tháng 1 2016 lúc 18:17

ta có Ax + By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 ) 
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam 
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6 
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B  3y = 0.6  x = 0.2 
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al  A là Zn 
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A  x =0.6 y = 0.2/3 
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8 
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4 
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại 
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al

 
Đặng Anh Huy 20141919
27 tháng 1 2016 lúc 18:17

CHƯƠNG V. HIĐRO - NƯỚC

tran thi phuong
27 tháng 1 2016 lúc 18:15

ta có Ax + 2By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 ) 
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam 
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6 
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B  3y = 0.6  x = 0.2 
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al  A là Zn 
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A  x =0.6 y = 0.2/3 
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8 
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4 
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại 
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al

lý
Xem chi tiết
hóa
7 tháng 2 2016 lúc 12:11

ta có Ax + 2By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 ) 
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam 
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6 
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B  3y = 0.6  x = 0.2 
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al  A là Zn 
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A  x =0.6 y = 0.2/3 
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8 
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4 
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại 
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al

tran thi phuong
7 tháng 2 2016 lúc 16:22

Hỏi đáp Hóa học

Hoàn Trần
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 3 2022 lúc 21:31

Gọi CTHH oxit là RO

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O

            0,3<-0,3

=> \(M_{RO}=\dfrac{24}{0,3}=80\left(g/mol\right)\)

=> MR = 64 (g/mol)

=> R là Cu

CTHH của oxit là CuO (đồng(II) oxit)

Nguyễn Quang Minh
17 tháng 3 2022 lúc 21:33

gọi cthh là R
nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol) 
pthh : RO + H2 -t-->  R +H2O
           0,3<-0,3 (mol) 
=> M Oxit  = 24 : 0,3 = 80 (g/mol) 
=> M R = 80 - 16 = 64 (g/mol )
=> R l
à Cu 
=> CTHH của Oxit là CuO ( đồng (!!) Oxit)

Hồ Nhật Phi
17 tháng 3 2022 lúc 21:49

Gọi công thức của oxit cần tìm là RO.

RO (0,3 mol) + H2 (0,3 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) R + H2O.

Phân tử khối của oxit là 24/0,3=80 (g/mol).

Kim loại và công thức của oxit lần lượt là đồng (Cu) và CuO (đồng (II) oxit).

FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 1 2022 lúc 17:41

a) \(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

PTHH: R + 2HCl --> RCl2 + H2

         0,12<-0,24<---------0,12

=> \(M_R=\dfrac{7,8}{0,12}=65\left(Zn\right)\)

=> Kim loại cần tìm là Kẽm

b) nNaOH = 0,08.2 = 0,16 (mol)

PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O

           0,16--->0,16

=> nHCl = 0,16 + 0,24 = 0,4 (mol)

=> \(C_{M\left(ddHCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,4}=1M\)

 

Đặt kim loại hoá trị II cần tìm là A

\(a,A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\\ n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\\ n_A=n_{ACl_2}=n_{H_2}=0,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{7,8}{0,12}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A\left(II\right):Kẽm\left(Zn=65\right)\)

b) Tính x là tính cấy chi?