Những câu hỏi liên quan
Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 9 2020 lúc 13:12

\(x^4-2x^3+\left(m-14\right)x^2+\left(2m+6\right)x-3m+9=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^3-14x^2+6x+9+m\left(x^2+2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x-3\right)\left(x^2-4x-3\right)+m\left(x^2+2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x-3\right)\left(x^2-4x+m-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+2x-3=0\\x^2-4x+m-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\\x^2-4x+m-3=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

a/ Tập X có đúng 4 phần tử khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb khác 1 và -3

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=4-\left(m-3\right)>0\\1^2-4.1+m-3\ne0\\\left(-3\right)^2-4.\left(-3\right)+m-3\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 7\\m\ne6\\m\ne-18\end{matrix}\right.\)

b/ Do (1) không thể đồng thời có 2 nghiệm \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\) nên X có 2 phần tử khi:

TH1: \(\left(1\right)\) vô nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'< 0\Leftrightarrow m>7\)

TH2: (1) có nghiệm kép \(x=1\) hoặc \(x=-3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=0\\\left[{}\begin{matrix}-\frac{b}{2a}=1\\-\frac{b}{2a}=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=7\\\left[{}\begin{matrix}2=1\\2=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) (ko có m thỏa mãn)

Vậy \(m>7\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hai hoang
Xem chi tiết
Nghi Đan
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Thương Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn linh Nhật
Xem chi tiết
Sooya
6 tháng 7 2019 lúc 14:07

a,  các tập có 2 phần tử trong đó có 1 phần tử thuộc tập hợp A. 1 tập hợp tập hợp B

{2; a}; {2; x}; {3; a}; {3; x}; {7; a}; {7; x}

b, các tập hơp có 3 phần tử trong đó có 2 phần tử thuộc A. 1 phần tử thuộc B

{2; 3; a}; {2; 3; x}; {3; 7; a}; {3; 7; x}; {2; 7; a}; {2; 7; x}

c, sai đề

Bình luận (0)
NoName
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 10 2021 lúc 17:49

\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x^3+4x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)x\left(x^2+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-2\\x^2=-4\left(vô.lí\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy A có 3 phần tử (B)

Bình luận (0)
Lê Nhật Mai
Xem chi tiết
Bang Bang 2
2 tháng 8 2018 lúc 9:53

Bài làm ai trên 11 điểm tích mình thì mình tích lại

                     Ông tùng hơn tùng số tuổi là :

                            29 + 32 = 61 (tuổi )

            Vậy ông của tùng hơn tùng 61 tuổi 

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
2 tháng 8 2018 lúc 9:54

Bài 1 :

a) A có 0 phần tử

b) Có số phần tử là : ( 100 - 2 ) : 2 + 1 = 50 ( phần tử )

c) C có 0 phần tử vì x thuộc N

Học tốt~

Bình luận (0)
Thanh Vĩ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2022 lúc 13:38

\(x^3-3mx^2+3mx-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-3mx\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(x^2+x-3mx+1\right)=0\)

Để A có 3 phần tử thì \(x^2+x\left(1-3m\right)+1=0\) có hai nghiệm phân biệt

=>\(\left(1-3m\right)^2-4>0\)

=>(3m-1-2)(3m-1+2)>0

=>(3m-3)(3m+1)>0

=>m>1 hoặc m<-1/3

Bình luận (0)
Akamine Akai
Xem chi tiết
Bùi Thanh Hà
13 tháng 8 2017 lúc 20:20

3) các tập hợp con là :

\(\left\{1;4\right\}\);\(\left\{1;6\right\};\left\{3;4\right\};\left\{3;6\right\};\left\{5;4\right\};\left\{5;6\right\};\left\{9;4\right\};\left\{9;6\right\}\)

A4) a€\(\left\{0;1;2;3;4;...;7\right\}\)

B4)\(\left\{0;1;4\right\};\left\{0;7;10\right\}\)

......(em tự tính x rồi thế vào ha)

Bình luận (0)