Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 23:23

a.

- Với \(m=\pm1\Rightarrow-6x=1\Rightarrow x=-\dfrac{1}{6}\) có nghiệm

Đặt \(f\left(x\right)=\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\)

- Với \(\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\Rightarrow1-m^2>0\)

\(f\left(0\right)=-1< 0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left[\left(1-m\right)^2x^3-6x-1\right]\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}x^3\left(1-m^2-\dfrac{6}{m^2}-\dfrac{1}{m^3}\right)=-\infty\left(1-m^2\right)=+\infty\) dương

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-\infty;0\right)\)

- Với \(-1< m< 1\Rightarrow1-m^2< 0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left[\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\right]=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x^3\left[\left(1-m^2\right)-\dfrac{6}{x^2}-\dfrac{1}{x^3}\right]=+\infty\left(1-m^2\right)=+\infty\) dương

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;+\infty\right)\)

Vậy pt đã cho có nghiệm với mọi m

Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 23:26

b. Để chứng minh pt này có đúng 1 nghiệm thì cần áp dụng thêm kiến thức 12 (tính đơn điệu của hàm số). Chỉ bằng kiến thức 11 sẽ ko chứng minh được

c. 

Đặt \(f\left(x\right)=\left(m-1\right)\left(x-2\right)^2\left(x-3\right)^3+2x-5\)

Do \(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên \(f\left(x\right)\) liên tục trên R

\(f\left(2\right)=4-5=-1< 0\)

\(f\left(3\right)=6-5=1>0\)

\(\Rightarrow f\left(2\right).f\left(3\right)< 0\) với mọi m

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc (2;3) với mọi m

Hay pt đã cho luôn luôn có nghiệm

My Trần Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
17 tháng 9 2017 lúc 9:34

\(a,\left(3x+4\right)\left(3x-4\right)-\left(2x+5\right)^2=\left(x-5\right)^2+\left(2x+1\right)^2-\left(x^2-2x\right)+\left(x-1\right)^2\\ \Leftrightarrow\left(9x^2-16\right)-\left(4x^2+20x+25\right)=x^2-10x+25+4x^2+4x+1-x^2+2x+x^2-2x+1\\ \Leftrightarrow9x^2-16-4x^2-20x-25=5x^2-6x+27\\ \Leftrightarrow5x^2-20x-41=5x^2-5x+27\\ \Leftrightarrow-15x=68\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{68}{15}\)Vậy..

Câu sau cũng tương tự nhé

thùy linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2022 lúc 13:06

1: \(\Leftrightarrow2x^2-10x-3x-2x^2=0\)

=>-13x=0

=>x=0

2: \(\Leftrightarrow5x-2x^2+2x^2-2x=13\)

=>3x=13

=>x=13/3

3: \(\Leftrightarrow4x^4-6x^3-4x^3+6x^3-2x^2=0\)

=>-2x^2=0

=>x=0

4: \(\Leftrightarrow5x^2-5x-5x^2+7x-10x+14=6\)

=>-8x=6-14=-8

=>x=1

2611
16 tháng 12 2022 lúc 13:08

`1)2x(x-5)-(3x+2x^2)=0`

`<=>2x^2-10x-3x-2x^2=0`

`<=>-13x=0`

`<=>x=0`

___________________________________________________

`2)x(5-2x)+2x(x-1)=13`

`<=>5x-2x^2+2x^2-2x=13`

`<=>3x=13<=>x=13/3`

___________________________________________________

`3)2x^3(2x-3)-x^2(4x^2-6x+2)=0`

`<=>4x^4-6x^3-4x^4+6x^3-2x^2=0`

`<=>x=0`

___________________________________________________

`4)5x(x-1)-(x+2)(5x-7)=0`

`<=>5x^2-5x-5x^2+7x-10x+14=0`

`<=>-8x=-14`

`<=>x=7/4`

___________________________________________________

`5)6x^2-(2x-3)(3x+2)=1`

`<=>6x^2-6x^2-4x+9x+6=1`

`<=>5x=-5<=>x=-1`

___________________________________________________

`6)2x(1-x)+5=9-2x^2`

`<=>2x-2x^2+5=9-2x^2`

`<=>2x=4<=>x=2`

Nguyễn Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Khánh Linh
3 tháng 8 2017 lúc 7:33

1. a, 3x + |x - 2| = 8
<=> |x - 2| = 8 - 3x
Xét 2 TH :
TH1: x - 2 = 8 - 3x
<=> x + 3x = 8 + 2
<=> 4x = 10
<=> x = \(\dfrac{5}{2}\) (thỏa mãn)
TH2: x - 2 = -(8 - 3x)
<=> x - 2 = -8 + 3x
<=> -2 + 8 = 3x - x
<=> 6 = 2x
<=> x = 3 (thỏa mãn)
b, 5 - |x - 1| = 4
<=> |x - 1| = 1
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=0\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)
@Nguyễn Hoàng Vũ

Khánh Linh
3 tháng 8 2017 lúc 7:36

2. 5.(x - 2) - 4.(1 - 3x) = |3 - 7| + 2.(1 + 2x)
<=> 5x - 10 - 4 + 12x = 4 + 2 + 4x
<=> 17x - 14 = 6 + 4x
<=> 17x - 4x = 6 + 14
<=> 13x = 20
<=> x = \(\dfrac{20}{13}\) (thỏa mãn)
@Nguyễn Hoàng Vũ

Khánh Linh
3 tháng 8 2017 lúc 7:45

4. 1\(\dfrac{1}{2}\).(x - 2) - \(\dfrac{x-5}{3}\) = 3\(\dfrac{1}{3}\).(1 - 2x) - \(\dfrac{5.\left(x+1\right)}{6}\)

<=> \(\dfrac{3}{2}\).(x - 2) - \(\dfrac{x-5}{3}\) = \(\dfrac{10}{3}\).(1 - 2x) - \(\dfrac{5x+5}{6}\)

<=> \(\dfrac{3}{2}x-3-\dfrac{x}{3}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{10}{3}-\dfrac{20}{3}x-\dfrac{5x}{6}-\dfrac{5}{6}\)

<=> \(\dfrac{3}{2}x-\dfrac{x}{3}+\dfrac{20}{3}x-\dfrac{5x}{6}=\dfrac{10}{3}-\dfrac{5}{6}-3+\dfrac{5}{3}\)

<=> 7x = \(\dfrac{7}{6}\)

<=> x = \(\dfrac{1}{6}\)
@Nguyễn Hoàng Vũ

Đỗ thị như quỳnh
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Duyên
24 tháng 5 2018 lúc 20:43

1.\(\left(x-5\right).\left(x+5\right)-\left(x+3\right)^2=2x-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-25-\left(x^2+6x+9\right)=2x-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-25-x^2-6x-9=2x-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-25-x^2-6x-9-2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow-8x-31=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-31}{8}\)

Lê Thị Ngọc Duyên
24 tháng 5 2018 lúc 21:35

\(\left(x-4\right)^3-\left(x-5\right)\left(x^2+5x+25\right)=\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-\left(x+4\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)^3-\left(x^3-5^3\right)=\left(x^3+2^3\right)-\left(x+4\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)^3-x^3+5^3=x^3+2^3-\left(x+4\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-12x^2+48x-64\right)-x^3+5^3=x^3+2^3-\left(x^3+12x^2+48x+64\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3-12x^2+48x-64-x^3+5^3=x^3+2^3-x^3-12x^2-48x-64\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+48x-64+5^3=2^3-12x^2-48x-64\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+48x-61=-12x^2-48x-56\)

\(\Leftrightarrow96x=-117\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-117}{96}=\dfrac{-39}{32}\)

Lê Thị Ngọc Duyên
24 tháng 5 2018 lúc 20:54

2. \(\left(2x+3\right)^2+\left(x-1\right)\left(x+1\right)=5\left(x+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2+12x+9+x^2-1=5\left(x^2+4x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow4x^2+12x+9+x^2-1=5x^2+20x+20\)

\(\Leftrightarrow4x^2+x^2-5x^2+12x-20x=20-9+1\)

\(\Leftrightarrow-8x=12\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-12}{8}=\dfrac{-3}{2}\)

Do thi nhu quynh
Xem chi tiết
Han Nguyen
21 tháng 7 2017 lúc 19:15

1. (2x - 3) . (2x+3) - 4 . (x+ 2)2 = 6

[ ( 2x )2 - 32 ] - 4 . ( x2 + 2.x.2 + 22) = 6

4x2 - 9 - 4 . ( x2 + 4x + 4) = 6

4x2 - 9 - 4x2 - 16x - 16 = 6

-16x -25 = 6

x = \(-\dfrac{31}{16}\)

Phạm Trang
Xem chi tiết
Không Tên
26 tháng 11 2017 lúc 20:17

a)  M = ( 2x + 3)(2x - 3) - 2(x + 5)2 - 2(x - 1)(x + 2) 

   = 4x2 - 9 - 2(x2 + 10x + 25) - 2(x2 + x - 2)

   = 4x2 - 9 - 2x2 - 20x - 50 - 2x2 - 2x + 4

   = -22x - 55 =  -11(2x + 5)

b) M = -11(2x + 5) = - 11(2.\(\frac{-7}{3}\)+ 5) = \(\frac{-11}{3}\)

b)  M = -11(2x + 5) = 0

\(\Rightarrow\)2x + 5 = 0

\(\Rightarrow\)x = \(\frac{-5}{2}\)

Bùi Minh Anh
26 tháng 11 2017 lúc 20:20

Ta có: M = (2x+3)(2x-3) - 2(x+5)2 - 2(x-1)(x+2) \(=\left(2x\right)^2-3^2-2\left(x^2+10x+25\right)-\) \(2\left(x^2+x-2\right)\)

\(=4x^2-9-2x^2-20x-50-2x^2-2x+4\) =\(\left(4x^2-2x^2-2x^2\right)-\left(20x+2x\right)-\left(50+9-4\right)\) \(=-22x-55\)

b, Với x = \(-2\frac{1}{3}=\frac{-7}{3}\)

\(\Rightarrow M=-22.\frac{-7}{3}-55=\frac{154}{3}-55=\frac{-11}{3}\)

c, Để M = 0 => -22x - 55 = 0 \(\Rightarrow-22x=55\Rightarrow x=\frac{-55}{22}=\frac{-5}{2}\)

Vậy \(x=\frac{-5}{2}\) 

KẺ GIẤU TÊN
Xem chi tiết
Na Cà Rốt
26 tháng 10 2017 lúc 21:31

2. \(a+b+c=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(a+b+c\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3+3a^2b+3ab^2+3a^{2c}+3ac^2+3b^2c+3bc^2+6abc\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3+\left(3a^2b+3ab^2+3abc\right)+\left(3a^2c+3ac^2+3abc\right)+\left(3b^2c+3bc^2+3abc\right)-3abc\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3+3ab\left(a+b+c\right)+3ac\left(a+c+b\right)+3bc\left(b+c+a\right)-3abc\)

Ta có: \(a+b+c=0\)

\(a^3+b^3+c^3+3ab.0+3ac.0+3bc.0=3abc\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3=3abc\)

kudo shinichi
26 tháng 10 2017 lúc 21:30

Bài 2

\(a+b+c=0\Rightarrow a=-b-c\)

\(VT=a^3+b^3+c^3=\left(-b-c\right)^3+b^3+c^3\)

\(=\left(-b\right)^3-3\left(-b\right)^2c+3\left(-b\right)c^2-c^3+b^3+c^3\)

\(=\left(-b\right)^3-3b^2c-3bc^2-c^3+b^3+c^3\)

\(=-3b^2c-3bc^2=3bc\left(-b-c\right)=3abc=VP\)

hattori heiji
26 tháng 10 2017 lúc 21:35

bài 2

ta có a+b+c=0

=>a+b=-c

=>c=-(a+b)

thay -(a+b)=c vào 2 vế ta đc

a3+b3-(a+b)3=3ab[-a-b)]

=>a3+b3-(a3+3a2b+3ab2+b3)=-3a2b-3ab2

=>a3+b3-a3-3a2b-3ab2-b2=-3ab(a-b)

=>(a3-a3)+(b3-b3)+(-3a2b-3ab2)=-3ab(a-b)

=>0+0-3ab(a-b)=-3ab(a-b)(đpcm)

Đỗ thị như quỳnh
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
17 tháng 7 2017 lúc 22:23

a) \(\left(x-5\right)\left(x+5\right)-\left(x+3\right)^2=2x-3\\ \Leftrightarrow x^2-25-x^2-6x-9-2x+3=0\\ \Leftrightarrow-31-8x=0\\ \Leftrightarrow8x=-31\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-31}{8}\)

b)\(\left(2x+3\right)^2+\left(x-1\right)\left(x+1\right)=5\left(x+2\right)^2\\ \Leftrightarrow4x^2+12x+9+x^2-1-5\left(x^2+4x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow5x^2+12x+8-5x^2-20x-20=0\\ \Leftrightarrow-8x-12=0\\ \Leftrightarrow-8x=12\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-3}{2}\)