Viết đoạn 2/3 trang miêu tả nhân vật Dế Mèn.
nhân vật dế mèn được miêu tả ở những phươnp diện nào? những nét đẹp và chưa đẹp ở nhân vật dế mèn
Em tham khảo:
Dế Mèn được tác giả miêu tả qua ngoại hình và hành động của nhân vật:
- Ngoại hình:
+ Đôi càng mẫm bóng
+ Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứng dần và nhọn hoắt
+ Đôi cánh thành áo dài kín xuống tận chấm đuôi
+ Đầu to ra, nổi từng mảng rất bướng
+ Hai cái răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp
+ Sợi râu dài, uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng
- Hành động:
+ Thử sự lợi hại của những chiếc vuốt
+ Trịnh trọng, khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu
+ Đi đứng oai vệ
+ Cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm
=> Ngoại hình cường tráng của chàng dế thanh niên mới lớn. Tác giả miêu tả ngoại hình đan xen với ngoại hình làm nổi bật tính cách: kiêu căng, hống hách.
Nét chưa đẹp của Dế mèn:
Tính cách hung hăng, sốc nổi, hành động khinh thường người khác...
tham khảo:
Dế mèn được tác giả miêu tả qua ngoại hình và hành động của nhân vật:
Về ngoại hình: đôi càng mẫm móng, càng vuốt nhọn hoắc, cái đầu nổi từng tảng rất bướng, hai cái răng đen nhánh nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy, sợi râu dài và uốn cong.
về hành động: co cẳng lên, đạp nhanh phách vào các ngọn cỏ ; lúc đi bách bộ thì người rung rinh một màu nâu bóng mỡ, hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp, choc chóc lại trịnh trọng vàkhoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.
Nét đẹp trong hình dáng: Khoẻ mạnh, cường tráng, đầy sức sống thanh niên thể hiện trong từng bộ phận của cơ thể, dáng đi, hành động... Đẹp trong tính nết: yêu đời, tự tin.
Nét chưa đẹp trong tính nết của Mèn: Kiêu căng, tự phụ, không coi ai ra gì, hợm hĩnh, thích ra oai với kẻ yếu.
Câu1: dựa vào văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" viết 1 đoạn văn miêu tả nhân vật Dế Mèn theo tưởng tượng của em.(Ít nhất khoảng 15 dòng)
Câu2: dựa vào văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" viết 1 đoạn văn miêu tả nhân vật Dế Choắt theo tưởng tượng của em.( Ít nhất khoảng 10 dòng)
Câu3: Ở cuối văn bản , sau khi chôn cất Dế Choắt xong , Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ của người bạn xấu số . Em hãy hình dung tâm trạng của Dế Mèn và viết 1 đoạn văn diễn tả tâm trạng của ấy theo lời kể của Dế Mèn.(Khoảng 10-15 dòng)
Viết bài văn miêu tả nhân vật Dế mèn trong Bài học đường đời đầu tiên
Có phải bạn muốn tìm: Dế Mèn phiêu lưu ký tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Tô Hoài trong đó đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên để lại nhiều ấn tượng và ý nghĩa sâu sắc, đặc biệt là nhân vật Dế Mèn và bài học đầu đời. Dế Mèn từ khi sinh ra đã được mẹ cho sống riêng để tập tính sống độc lập, chú rất thích cuộc sống tự do, thoải mái. Nhờ ăn uống điều độ đúng cách chẳng mấy chốc mà lớn nhanh như thổi trở thành thanh niên cường tráng, khỏe mạnh. Để thỏa mãn tính tò mò, thích khám phá chú sục sạo nhiều nơi và xem xét mọi thứ hay đơn giản là nhìn ngắm trời đất. Bắt đầu từ đây Dế Mèn đã hung hăng, nghịch ngợm, không coi ai ra gì. Chính Dế Mèn đã chọc ghẹo chị Cốc nhưng lại đổ tội cho Dế Choắt một chú dế ốm yếu phải gánh tội thay, chị Cốc đã mổ đến chết Dế Choắt không cho cơ hội thoát thân. Trước khi chết, Dế Choắt có lời khuyên sau cùng gửi đến Dế Mèn nên từ bỏ thói hung hăng, khoác lác, chọc ghẹo kẻ khác nếu không sớm muộn cũng rước họa vào thân.
Tham khảo
Tục ngữ có câu đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Câu tục ngữ muốn nói rằng chỉ có ra ngoài xã hội mở rộng tầm mắt trước sự đa dạng của cuộc sống thì mới có thể trởthành con người hiểu biết và có cách sống đúng đắn. Điều đó thể hiện rất sắc nét trong hành trình trải nghiệm của Dế Mèn nhân vật loài vật trong Dế Mèn phiêu lưu ký”. Tô Hoài là nhà văn có biệt tài trong mô tả cảnh vật thiên nhiên, miêu tả thế giới loài thú, côn trùng. Nói đến thế giới nhân vật trong văn của ông không ai là không biết đến Dế Mèn. Hình ảnh nhân vật Dế Mèn đã soi rọi cho chúng ta nỗi khát vọng ước mơ và hành động trong cuộc sống.Giới thiệu chân dung Dế Mèn: Dế Mèn dù dưới hình thức loài vật, sản phẩm của trí tưởng tượng nhưng đã được nhà văn sử dụng nguyên mẫu thực tế mà ta thường bắt gặp đó đây trong cuộc sống. Dế Mèn hiện lên qua lời tự thuật về mình một cách hồn nhiên: Tôi ăn uống điều độ..làm việc có chừng mực...tôi đã trở thành một chàng Dế thanh niên cường tráng.” Đôi càng thì mẫm bóng”, những cái vuốt cứ cứng dần và nhọn hoắt” có kém gì nhát dao mỗi khi mèn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt đã co cẳng lên, đạp phành phạch” vào các ngọn cỏ làm cho ngọn cỏ gãy rạp. Đôi cánh trở thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi”. Mèn mà vũ lên thì nghe tiếng phành phạch giòn giã”. Mèn rất oai vệ kiểu cách và đẹp mã khi chú ta đi bách bộ thì rung rinh một màu bóng mỡ soi gương được và ưa nhìn”. Đầu Mèn thì nổi từng mảng rất bướng”. Hai cánh răng thì đen nhánh”, nhai ngoàm ngoạp” như hai cái lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu dài một vẻrất đỗi hùng dũng”. Điệu bộvừa trịnh trọng” vừa khoan thai” khi Mèn vuốt râu. Những tính từ chỉ tính chất màu sắc những hành động gợi tả, những từ láy, so sánh...được nhà văn sử dụng rất hay, vừa tảđược ngoại hình, vừa tả được tâm tính của Dế Mèn. Một chú Dế cường tráng, bướng bỉnh, điệu bộ rất trịnh trọng và kiểu cách tựý thức về mình một cách kiêu hùng. Dế Mèn thật đẹp dáng so với các nhân vật khác trong truyện hay cùng loài như : Dế Choắt gầy gò, lêu nghêu, Dế Trũi mình dài thườn thượt, anh Dế Cả bệ vệ hay anh Dế Hai gầy khoeo, ốm yếu, ho hen cùng mẹvới Dế Mèn.Dế Mèn tự nói lên tính cách xấu của mình: Bước vào đời, Mèn tựhào vềđôi càng, những chiếc vuốt, vềcái đầu to, vềcái răng, cái râu.. của mình nên chú ta đi đứng oai vệlắm, làm điệu nhún nhảy, rung lên rung xuống hai chiếc râu...Mèn tựxem mình, kiểu cách mình là Con nhà võ”, tợn lắm”, coi thường bất cứai. Lúc thì chú ta cà khịa”, lúc thì to tiếng”. Tựcho mình là giỏi”, tài ba”. Người ta nhịn”, người ta nể” nhưng Mèn lại lầm tưởng mình là tay ghê gớm, có thểsắp đứng đầu thiên hạ”. Mèn đá anh Gọng vó một cái, quát mấy chịcào Cào có khuôn mặt trái xoan, trêu chịCào Cào, tuy sợnhưng đã đưa mắt lên nhìn trộm. Cái hay của đoạn văn là Mèn tựnói lên tính xấu của mình, cái ngông nghênh thói hung hăng của một thanh niên mới lớn. Mèn rất trung thực. Sau này khi đã trưởng thành, khi đã đi chu du thiên hạ, học được nhiều điều khôn, điều hay, Mèn rất ân hận vềnhững hành động ngu dại và nông nổi của mình.Bài học đường đời đầu tiên: Bước vào đời, Mèn vốn hay cà khịa, hung hăng đã dám vuốt râu cọp”, coi thường DếChoắt. Dưới con mắt DếMèn, DếChoắt hiện ra với hình dáng yếu ớt, xấu xí gầy lêu ngêu như gã nghiện thuốc phiện”, cánh ngắn ngủn, râu một mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ, hôi như cú mèo. Chê DếChoắt có lớn mà không có khôn, lười nhác, ngu dốt. DếMèn dám trêu chọc chịCốc, với thái độngông cuồng xấc xược, ngạo mạn. Mèn cất tiếng hát véo von: Cái cò cái Vạc, cái Nông...ăn” làm cho chịCốc trợn tròn mắt, giương cánh lên”. Trước phản ứng của chịCốc, Mèn biết sợchui tọt ngay
vào hang, lên giường nằm khểnh bắt chân chữngũ”. Sợnhưng chú vẫn tỏvẻ” thách thức thầm ...mày ghè vỡđầu mày ra không chui nổi vào tổtao đâu !”. Mèn đâu biết cái trò ngu dại của mình mà gây nên tai họa cho ng láng giềng gầy gò tội nghiệp. DếMèn đã biết hối hận vềviệc làm sai trái của mình. DếChoắt đã bịchịCốc mổcho quẹo xương sống, lăn ra, kêu váng”. Mèn ân hận vềcái chết thê thảm của Choắt là do cái tội ngông cuồng dại dột” của mình gây ra. Mèn đưa xác Choắt chôn vào một vùng cỏum tùm, đắp thành nấm mộto. Lời trăng trối của Choắt mãi là bài học đường đời cho Mèn và cho mọi người: ...Ởđời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạvào mình đấy!”. DếMèn sau khi gâyra cái chết thảm thương của DếChoắt chú trởvềvới cái tính tựđắc, tựmãn khi được bọn trẻtâng xưng. Đểrồi chính anh Xến tóc đã dạy” chàng bài học nhớđời, cắn cụt luôn hai sợi râu mượt óng trên đầu đểmãi vềsau trọc trơn lông lốc”.So sánh: Tôi có nhớchủtịch Hội Nhà văn Hà Nội có một so sánh ít ai nghĩ đến: "Năm 1941, ngẫu nhiên trong văn học Việt Nam xuất hiện hai nhân vật: DếMèn của Tô Hoài và Chí Phèo của Nam Cao”. Không dĩ nhiên mà người ta nói vậy. Sựthật là Chí Phèo nhân vật trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao dần mất đi lương thiện, con người anh bịlưu manh hóa do xã hội đưa đẩy. Còn DếMèn trong Tô Hoài lại hướng đến cái lương thiện, ý thức làm người dần thức tỉnh khi DếMèn trải qua một cuộc bểdâu, phiêu lưu của mình trong xã hội. Sựthức tỉnh theo hướng tích cực đó đã làm cho nhân vật DếMèn này được nhiều độc giảbiết đến.Đó cũng là thành công trong xây dựng nhân vật của Tô Hoài.Nghệthuật: Cùng với vốn sống phong phú, tài quan sát sắc sảo, Dếmèn phiêu lưu ký lôi cuốn người đọc bởi nghệthuật sửdụng ngôn từtrong miêu tảvà cách kểchuyện. Giọng kểchuyện luôn luôn thay đổi, có lúc duyên dáng hóm hỉnh, có lúc châm biếm,
nhạo báng sâu cay, có chỗlà ngòi bút trữtình đằm thắm. Câu chuyện được kểởngôi thứnhất, DếMèn tựkểvềnhữngchuyến phiêu lưu qua thếgiới loài người và thếgiới loài vật. Ởngôi này, người trần thuật có điều kiện bộc lộmột cách tựnhiên những suy nghĩ, tâm trạng của mình. Tô Hoài đã tạo ra một hệthống ngôn ngữgiàu có và sáng tạo độc đáo. Ông đã sửdụng thànhcông những đại từxưng hô đểgọi các nhân vật của mình. Cách dùng các đại từđã góp phần tích cực vào việc khắc họa nhân vật đặc biệt là nhân vật DếMèn. Tô Hoài đã từng tâm sự"Viết đồng thoại DếMèn phiêu lưu ký, tôi không biết phân tích nội dung cũng như cách viết thểloại như bây giờ. Tôi chỉviết thực tếquanh tôi và tư tưởng lớp thanh niên như tôi. Mọi nhận xét và thói quen cũng như phong tục của con người, tôi đều đem dùng cho việc xây dựng nhân vật".Thông qua nghệ thuật miêu tảtâm lí nhân vật DếMèn, Tô Hoài đã nói lên bài học vềsựkhao khát sống tựdo, độc lập, tinh thần lao động để sống không nên ngông cuồng mà làm điều ngu dại, biết ăn năn hối hận vềnhững khuyết điểm của mình, đó là những bài học sâu sắc thấm thía được Tô Hoài tế nhị đưa vào dưới hình thức tựbạch hồi kí của chú DếMèn đáng yêu. Chính bởi vậy mà nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên cho rằng DếMèn phiêu lưu ký truyền tải được xúc cảm tâm hồn nhân loại ởtâm lý tuổi thơ và tính hướng thiện.”
k cho mk.Chúc bạn học tốt!!!
k cho mk nha .Thanks bên trên mk viết thiếu hihi!!
1. Nêu cảm nhận của em về bức tranh 'Anh trai tôi ' của Kiều Phương. (bức tranh của em gái tôi)
2. Viết 1 đoạn văn miêu tả nhân vạt thầy Ha-men hoặc chú bé Phrang trong buổi học cuối cùng.(buổi học cuối cùng)
3. Viết 1 đoạn văn ngắn tả nhân vật Dế Mèn
2.LÀM VĂN MIÊU TẢ THẦY HA-MEN.
Trong buổi học dạy tiếng Pháp cuối cùng, thầy giáo ăn mặc nghiêm trang;chỉnh tề:mặc chiếc áo rơ-đanh -gốt diềm lá sen và đội chiếc mũ tròn thêu bằng lụa nhung đen mà thầy chỉ dùng khi có thanh tra hoặc phát thuởng thể hiện sự hệ trọng của buổi học.thầy giảng bài rất kiên nhẫn và kĩ lưỡng.bằng mộtchất giọng nghiêm khắc nhưng lại rất dịu dàng.hành động của thầy trước khi kết thúc buổi học đã để lại trong tâm trí người học trò một ấn tuợng sâu sắc:thầy nghẹn ngào,xúc động,người tái nhợt,không nói nên lời đã nói lên thầy là một người yêu nước sâu sắc,yêu quê hương,yêu tiếng nói dân tộc,luôn tự hào về tiếng nói dân tộc.
3.Viết đoạn văn ngắn tả DẾ MÈN
Dế Mèn là một chàng dế thanh niên cường tráng, đôi càng mẫm bóng cái vuốt ở chân ở khoeo rất cứng và nhọn.Đôi cánh thì dài tít đến tận chấm đuôi.Lúc đi bách bộ thì cả người rung ring một mầu mỡ bóng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoàm như hai lưỡi liềm máy làm việc.Sợi râu uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Đi đứng thì oai vệ tỏ vẻ con nhà võ. Dế Mèn luôn cà khịa với tất cả các bà con trong làng. D Mèn có vẻ đẹp cường tráng nhưng tính nết thì còn kiêu căng,xốc nổi và ngông cuồng.
câu 1 mk ko bt xl bn nha mk cũng đang tìm câu trả lời cho câu 1 mà ko thấy
1. Dế Mèn phiêu lưu kí là một truyện viết cho thiếu nhi rất đặc sắc của Tô Hoài. Ở đấy, nhà văn đã xây dựng một thế giới loài vật thật phong phú, sinh dộng, giàu ý nghĩa xã hội. Riêng em, tác phẩm dã để lại dấu ấn thật sâu đậm bởi hình tượng nhân vật chính: chú Dế Mèn với những nét tính cách, phẩm chất thật đáng yêu, đáng quý.
An tượng đầu tiên mà Dế Mèn đã để lại trong em là hình ảnh một chàng dế thanh niên cường tráng. Với “đôi càng mẫm hóng, đôi cánh dài phủ kín xuống tận chấm đuôi, thân hình rung rinh một màu nâu hóng mỡ ưa nhìn, sợi râu dài một vẻ rất đỗi hùng dũng”. Dế Mèn đã thật sự là niềm kiêu hãnh của xã hội loài vật trong tác phẩm của Tô Hoài, vẻ đẹp bên ngoài dẫu không vĩnh cửu song rất dễ chinh phục, hấp dẫn người khác ở lần gặp đầu tiên. Dế Mèn đã làm em mến mộ ngay từ những trang đầu tiên của tác phẩm như vậy đó.
2. Chú bé Phrăng ban đầu còn ngây thơ, cậu vẫn ung dung như mọi khi, luôn tự nhủ “Mình còn nhiều thời gian lắm, mai học tiếp”. Thực sự vẫn có những ý định chốn học đi chơi như bao ngày khác. Khi đến cửa lớp, bắt gặp bầu không khí im ắng của lớp học tâm trạng cậu bắt đầu có sự thay đổi, cậu cảm thấy lạ lùng vì sự yên lặng, cậu xấu hổ vì đã đến muộn trong buổi học. Khi nghe thầy thông báo rằng đó là buổi học ngôn ngữ mẹ đẻ cuối cùng cậu mới thực sự hiểu được sự quan trọng của tiếng mẹ đẻ với mình như thế nào. Chú bé thấy bài giảng của thầy dễ hiểu đến lạ lùng, cậu ân hận tại sao bấy lâu nay mình không trận trọng cơ hội được học tiếng mẹ đẻ. Xấu hổ vì bấy lâu nay không chịu học, cậu ước rằng mình có thể đọc trôi chảy tất cả những câu thầy yêu cầu đọc. Chú bé Phrăng có lẽ cũng đau đớn như chính tâm trạng của người thầy. Tình yêu tiếng mẹ đẻ cũng chính là biểu hiện gần gũi nhất, đơn giản nhất của tình yêu nước
1.
Người anh trai của Kiều Phương đang độ tuổi chơi diều, hồn nhiên, rất yêu quý em gái. Cái biệt hiệu "Mèo" tặng em gái đã nói lên tính hồn nhiên, ngây thơ của người anh trai nhỏ tuổi. Đã là người anh trai thì phải ra dáng anh trai chứ! Anh trai của Kiều Phương cũng "khó chịu" khi thấy đứa em gái hay "lục lọi các đồ vật với sự thích thú". Cũng rất "hách" khi bắt bẻ em gái: “Này, em không để chúng nó yên được à?”. Cũng tò mò và xét nét "bí mật theo dõi em gái" khi nó chế tạo thuốc vẽ.
Kể từ khi họa sĩ Tiến Lê phát hiện ra tài năng của Kiều Phương, hết lời ca ngợi, người bố "ngây người ra" nhìn sáu bức tranh do Mèo vẽ, "ôm thốc" Mèo lên, và nói: "Ôi, con đã cho bố một bất ngờ quá lớn". Người mẹ hiền thì "không kìm được cơn xúc động" khi kịp nghe, kịp chứng kiến chuyện vui về con gái. Chú Tiến Lê hứa "sẽgiúp Kiều Phương phát huy tài năng".Trong không khí ấy, người anh trai thơ bé "luôn luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài", ngồi bên bàn học, chú bé ấy "chỉ muốn gục xuống khóc", chú cảm thấy mình chẳng có "một năng khiếu gì". Tâm trạng đó rất thực, rất người, nhất là đối với tuổi thơ. Chú buồn vì cảm thấy mình không có tài năng. Chú cảm thấy cô đơn vì bị bố mẹ "bỏ rơi", bố mẹ hầu như chỉ săn sóc, yêu quý con gái nhiều hơn, nhất là khi thấy bố mẹ "hào hứng mua sắm cho em gái những thứ cần cho côngviệc vẽ". Có nhà giáo cho rằng đó là "lòng tự ái, thói đố kị" của người anh trai . "Bi kịch" của người anh một phần do bố mẹ thiếu sự tinh tế trong thể hiện tình yêu thương, săn sóc các con. Chú bé buồn, cảm thấy mình không có một năng khiếu gì, đó là một sự tự ý thức giàu nhân bản. Hay gì những con người, những trẻ em có thói tự phụ, kiêu căng, tự cho mình là tài giỏi nhất!
Tạ Duy Anh đã phát hiện ra "phần mờ" trong tâm hồn trong sáng tuổi thơ. Người anh đã "xem trộm" những bức tranh của Mèo, một việc làm mà chú "vẫn coi khinh". Chú đã "trút ra một tiếng thở dài…". Thở dài vì cảm thấy mình bất tài,chứ không phải đố kị tài năng. Có lúc chú "gắt um lên" khi em gái có một lỗi nhỏ; "không thân" với Mèo như trước nữa, nhưng "không hiểu vì sao",… Trước kia thấy "rất ngộ" gương mặt "lem nhem" của em gái, nhưng giờ đây thấy em gái "xịu xuống, miệng dẩu ra" khi bị "quát" thì anh trai lại tưởng là em gái "chọc tức" mình. Em gái trước khi đi thi vẽ đã quan sát người mẫu… thì anh trai lại tưởng là "nó có vẻ cứ hay xét nét tôi, khiến tôi rất khó chịu". Em gái từ trại thi vẽ quốc tế trở về vui sướng giành được giải nhất, muốn được anh chia vui cho, ôm lấy cổ anh nói thầm: "Em muốn cả anh cùng đi nhận giải" thì anh lại "viện cớ đang dở việc đẩy nhẹ nó ra". Những biểu hiện ấy là những nhược điểm của tuổi thơ, khi mà nhân cách đang hình thành và phát triển. "Bi kịch" của người anh được tự người anh nói ra một cách thành thực, chân thật. Ta càng cảm thông và quý mến.
Cảnh cuối truyện nói về tâm trạng người anh khi cùng mẹ đến phòng trưng bày xem bức tranh được giải nhất của em gái, cảnh này có hai người anh. Người anh trong bức tranh rất đẹp: "Một chú bé đang ngồi nhìn ra cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thếngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa".Đó là hình ảnh người anh lí tưởng rất thông minh, nhiều khát vọng, có tâm hồn mơ mộng. Bức tranh ấy được vẽ bằng bút pháp lãng mạn, hội tụ cái tài và cái tâm của họa sĩ Mèo tí hon.
Người anh đứng xem tranh với bao tâm trạng. Xúc dộng cao độ "giật sững người", "phải bám chặt lấy tay mẹ" vì ngạc nhiên ngỡ ngàng khi nghe mẹ "thì thầm" vào tai: "Con có nhận ra con không?". Tâm hồn người anh xao động: "Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau dó là xấu hổ". Ngỡ ngàng vì cảm thấy người anh trong bức tranh kì diệu quá, ngoài sức tưởng tượng của mình. Hãnh diện vì mình có một cô em gái có tài năng và giàu năng khiếu hội họa, có tấm lòng nhân hậu bao la. Xấu hổ vì bản thân mình "bất tài", không có một năng khiếu gì, tình cảm đối với em gái có lúc còn "gợn", ý nghĩ: "Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo thế kia ư?" đã thể hiện rất rõ sự xấu hổ của mình. Người anh như bị thôi miên khi ngắm bức tranh có dòng chữ: "Anh trai tôi". Lại nghe mẹ nhắc, mẹ hỏi: "Con đã nhận ra con chưa?" thì chú bé "muốn khóc quá". Nếu nói được với mẹ thì chú bé sẽ nói rằng: "Không phải con dâu. Đây là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy". Chú bé cảm thấy mình chưa được hoàn hảo, phải cố gắng vươn lên, càng yêu thương, quý mến em gái hơn bao giờ hết.
Trước bức tranh của em gái, ta cảm thấy nhân vật người anh trai "đang lớn lên về mặt tâm hồn", ta càng thấy chú trở nên gần gũi và đáng quý trọng biết bao! Nghệ thuật đích thực hướng tới Chân, Thiện, Mĩ. Truyện "Bức tranh của em gái tôi" của Tạ Duy Anh cho ta cảm nhận ấy. Dưới ánh sáng nghệ thuật, hai anh em Kiều Phương thật đáng yêu, như đang cùng tuổi thơ khắp mọi miền đất nước đồng hành hướng về “Tương lai vẫy gọi”.
3. Nhân vật Dế Mèn trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên của nhà văn Tô Hoài là nhân vật để lại trong bạn đọc nhiều ấn tương rất sâu sắc. Dế Mèn vì ăn uống điều độ nền trở thành một chàng dế vô khỏe mạnh và cường tráng. Chàng dế đó là một thanh niên với đôi càng mẫm bóng, những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt,... thân hình rắn rỏi ra dáng con nhà võ. Đôi cánh nay đã "thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi"; Mèn vỗ lên "nghe tiếng phành phạch giòn giã". Có thể nói, không ai lại không thích cái vẻ khoẻ khoắn ấy. Một chú dế thật cường tráng và khỏe mạnh. Chính vì vậy, Dế Mèn lúc nào cũng cảm thấy tự hào về thân hình của mình. Tuy nhiên, Dế Mèn lại là kẻ hống hách và vô cùng tự phụ. Nó tự cho mình là nhất và bắt nạt mọi người xung quanh. Chính sự kiêu căng và nghịch ngợm đó của mình mà Dế Mèn đã gay ra cái chết của Dế Choắt- anh bạn hàng xóm. Tóm lại, Dế Mèn là người có ngoại hình nhưng tính cách thì hung hăng, hống nên đã nhận lấy bài học đường đời đầu tiên của mình.
so sánh 2 nhân vật dế mèn , dế choắt.qua cách miêu tả của tác giả em hình dung gì về 2 nhân vật
ai nhanh mình tk
dế mèn có tính cách trái ngược với dế choắt
Dế mèn :Tự cao tự đại ,hung hăng ,hóng hách , hay bắt nạt người khác , tự coi mình là vua!
Dế choắt :Nhút nhát, yếu đuối , đáng thương , hay bị người khác bắt nạt
Tóm lại là Dế mèn có tính cách hoàn toàn trái ngược với Dế choắt.
k mik nha!
Câu 1: Các văn bản văn xuôi nào miêu tả cảnh thiên nhiên ? Nhận xét khung cảnh thiên nhiên ở mỗi bài .(viết ngắn gọn thôi ạ )
Câu 2 : viết đoạn văn ( 7 đến 10 câu )nêu cảm nhận về :
A) Nhân vật ''DẾ MÈN ''
B)Nhân vật ''NGƯỜI ANH TRAI ''
C)Nhân vật ''LƯỢM''
Anh chưa hiểu ý câu 1 cho lắm em ạ!
Câu 2 thì em nêu những ý đặc sắc nhất: giới thiệu nhân vật, ngoại hình, tính cách, những đặc sắc nghệ thuật thể hiện rõ nhân vật, điểm em thích nhất của nhân vật, ý nghĩa hình tượng nhân vật!
(Đọc bài Dế Mèn phiêu lưu kí).Chú ý các chi tiết miêu tả hình dáng,cử chỉ,hành động của nhân vật Dế Mèn.
Những chi tiết miêu tả ngoại hình:
Một thanh niên Dế Mèn cường tráng:
+ Càng: Mẫm bóng
+ Vuốt: cứng, nhọn hoắt
+ Cánh: dài tận chấm đuôi một màu nâu bóng mỡ.
+ Đầu: tò, nổi từng tảng rất bướng…
+ Răng: đen nhánh
+ Râu: dài, cong.
- Những chi tiết miêu tả hành động:
+ Đạp phanh phách
+ Vũ lên phành phạch
+ Nhai ngoàm ngoạm
+ Trịnh trọng vuốt râu
+ Đi đứng oai vệ…rún rẩy (khoeo), rung…(râu)
+ Cà khịa (với hàng xóm)
+ Quát nạt (cào cào)
+ Đá ghẹo (gọng vó)
Đặt một câu mở rộng thành phần chính miêu tả nhân vật Dế Mèn
Viết một đoạn văn ngắn diễn tả lại tâm trạng Dế Mèn- nhân vật trong tác phẩm Dế Mèn Phiêu lưu ký của Tô Hoài- khi đứng trước nấm mộ của người bạn xấu số Dế Choắt(viết theo lời của Dế Mèn).
dễ mèn rất hối hận và xấu howr khi đưbgs trước mộ của dễ choắt
tủy người yêu học lớp 5 tên là tuấn hoặc là quang ở sóc sơn hoặc ở phú thọ cũng được,nên ai có nhu cầu thì làm bạn trai mk nhé
Bài 1: Đoạn văn tả chàng Dế Mèn thanh niên cường tráng có thể coi là đoạn văn mẫu mực về tả loài vật. Đó là nhờ óc quan sát tinh tế trí tưởng tượng phong phú & nghệ thuật miêu tả bậc thầy của Tô Hoài. Em hãy chỉ rõ trong đoạn văn .
Bài 2: Qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên , em cảm thấy Nhân vật Dế Mèncó gì đáng yêu , đáng ghét? Hãy phát biểu cảm nghĩ về nhât vật Dế Mèn.
Bài 3:Ngồi bên nấm mộ đơn sơ của Dế Choắt , Dế mèn ân hận vô cùng . Em hãy là Dế Mèn nói lên tâm trạng đó.
giúp m vs ngày kia mình nộp r