Vẽ tam giác HIK biết :
HK= 6cm,HI = 5cm,IK=4cm
(Vẽ vô vở cx được)
Vẽ tam giác HIK với HK = 6cm, HI =5cm và IK =4cm
Nêu cách và vẽ tam giác HIK với HK= 6cm; HI = 5cm và IK =4cm
- Vẽ đoạn thẳng HK=6cm.-Vẽ đường tròn (H;5cm).- Vẽ đường tròn (K;4 cm).-Điểm cắt 2 đường thẳng là điêm I. -vẽ đoạn thẳng HI,IK.Ta được tam giác HIK
Ta sẽ chọn cạnh lớn nhất trong tam giác làm cạnh huyền còn 2 cạnh còn lại thì làm cạnh bên.
Ta lấy cạnh huyền là cạnh có số đo lớn nhất là HK=6cm
Sau đó ta dùng compa đo với số đo bán kính là 5cm , tâm là điểm H sau đó ta quay 1 vòng tròn , tương tự như vậy ta cũng dùng compa với số đo bán kính là 4cm, tâm là K sau đó ta quay 1 vòng tròn. Ta sẽ thấy có 2 đường cắt nhau tại 1 điểm và ta đặt tên cho điểm đó là điểm I
==> Ta sẽ có 1 tam giác HIK cần vẽ
Tam giác HIK có HI=5cm,HK=7,5cm,IK=10cm ,M thuộc HI,N thuộc HK sao cho HM=3cm,HN=2cm a/tam giác HIK đồng dạng tam giác HNM b/Tính MN c/Qua I vẽ đường thẳng song song với MN cắt HK tại A chứng minh tam giác HIK đồng dạng tam giác HAI;HI.AI=HA.IK
a: Xét ΔHIK và ΔHNM có
HI/HN=HK/HM=5/2
góc H chung
=>ΔHIK đồng dạng với ΔHNM
b:
ΔHIK đồng dạng với ΔHNM
=>IK/NM=5/2
=>10/NM=5/2
=>NM=4cm
c: Xét ΔHIK và ΔHAI có
góc HIK=góc HAI(=góc HNM)
góc Hchung
=>ΔHIK đồng dạng với ΔHAI
Cho tam giác HIK vuông tại H có HI=5cm, IK=13cm a. Tính độ dài cạnh HK b. Vẽ tia phân giác IM của góc I (M € HK). Kẻ ME vuông IK (E € IK) Chứng minh: tam giác HIM = tam giác EIM c. Chứng minh IM vuông EH
a: HK=12cm
b: Xét ΔIHM vuông tại H và ΔIEM vuông tại E có
IM chung
\(\widehat{HIM}=\widehat{EIM}\)
Do đó:ΔIHM=ΔIEM
c: Ta có: ΔIHM=ΔIEM
nên IH=IE; MH=ME
=>IM là đường trung trực của EH
a, Xét Δ IHK vuông tại H, có :
\(IK^2=IH^2+HK^2\) (định lí Py - ta - go)
=> \(13^2=5^2+HK^2\)
=> \(HK^2=144\)
=> HK = 12 (cm)
b, Xét Δ HIM và Δ EIM, có :
\(\widehat{HIM}=\widehat{EIM}\) (IM là tia phân giác \(\widehat{HIE}\))
IM là cạnh chung
\(\widehat{IHM}=\widehat{IEM}=90^o\)
=> Δ HIM = Δ EIM (g.c.g)
c, Ta có : Δ HIM = Δ EIM (cmt)
=> HI = EI
=> Δ HIE cân tại I
Ta có :
Δ HIE cân tại I
IM là tia phân giác \(\widehat{HIE}\)
=> IM ⊥ EH
cho tam giác MPQ vuông tại M
A/ cho tam giác MPQ vuông tại M biết MP= 3cm , MQ = 4cm , tính PQ
B/ cho tam giác HIK Vuông tại H biết HI = 6cm , Ik= 10 cm , tính HK
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔQMP vuông tại M, ta được:
\(PQ^2=MP^2+MQ^2\)
\(\Leftrightarrow PQ^2=3^2+4^2=25\)
hay PQ=5(cm)
Vậy: PQ=5cm
HIK vuông tại H có HI= 3cm; IK= 5cm. Độ dài cạnh HK bằng A. 4cm B. 6cm C.8cm D.10cm
Theo định lí Pytago tam giác HIK vuông tại H
\(HK=\sqrt{IK^2-HI^2}=4cm\)
chọn A
Bài 1:Thế nào là hai góc phụ nhau? Áp dụng :Cho xOy và mUn phụ nhau. Biết xOy = 65 độ. Tính số đo mUn.(không vẽ hình câu này)
Bài 2:Vẽ tam giác HIK biết HI = 3 cm; HK = 4 cm ; IK = 6cm. (Nêu cách vẽ)
bài 1:
Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo là 90 độ.
xOy và mUn phụ nhau
\(\Rightarrow xOy+mUn=90^0\)
\(hay\)\(65^0+mUn=90^0\Rightarrow mUn=25^0\)
Tam giác HIK vuông tại H có HI=3cm, HK=4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng:
TK
IK2=HI2 +HK2=32+42 =25 (định lý pitago) ⇒IK=5cm
Cho tam giác HIK có HI=6cm,IK=10cm.
a)Cm:tam giác HIK vuông
b)Kẻ HE vuông góc IK.Cm HI^2=IE.IK và HK^2=EK.IK
c)HE^2=IE.EK
d)HI.HK=HE.IK
Thiếu đề nhé bạn!
Cho thêm cạnh HK=??? nữa mới giải đc câu A
Ko có pạn ak có thì mk đã tựa làm đc