Những câu hỏi liên quan
Trần Hữu Tuyển
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
31 tháng 10 2017 lúc 21:07

Thúy Kiều giúp em thoát kiếp bạc mệnh vs

Trần Hữu Tuyển
31 tháng 10 2017 lúc 21:10

Thúy Vân giúp em vs nhé

Phương Mai
31 tháng 10 2017 lúc 21:17

Cầu cứu lun cả hai chị em họ Vương

Cát Cát Trần
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
Xem chi tiết
Hung nguyen
14 tháng 9 2017 lúc 15:45

a/ \(n_{CO_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{Ba\left(OH\right)}=0,4.0,1=0,04\)

\(n_{NaOH}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}>n_{CO_2}\) nên chỉ xảy ra phản ứng.

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\left(0,02\right)\rightarrow BaCO_3\left(0,02\right)+H_2O\)

\(\Rightarrow m_{BaCO_3}=0,02.107=3,94\left(g\right)\)

b/ Khối lượng tối đa kết tủa có thể có là: \(0,04.197=7,88\left(g\right)\)

Vì khối lượng kết tủa thực tế bé hơn khối lượng kết tủa tối đa nên ta chia làm 2 trường hợp.

TH 1: \(Ba\left(OH\right)_2\) dư.

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\left(0,01\right)\rightarrow BaCO_3\left(0,01\right)+H_2O\)

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{1,97}{197}=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,01.22,4=0,224\left(l\right)\)

TH 2: \(Ba\left(OH\right)_2\) hết.

\(Ba\left(OH\right)_2\left(0,04\right)+CO_2\left(0,04\right)\rightarrow BaCO_3\left(0,04\right)+H_2O\)

\(2NaOH\left(0,02\right)+CO_2\left(0,01\right)\rightarrow Na_2CO_3\left(0,01\right)+H_2O\)

\(Na_2CO_3\left(0,01\right)+CO_2\left(0,01\right)+H_2O\rightarrow2NaHCO_3\)

\(BaCO_3\left(0,03\right)+CO_2\left(0,03\right)+H_2O\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)

\(\Rightarrow n_{BaCO_3\left(pứ\right)}=0,04-0,01=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=0,04+0,01+0,01+0,03=0,09\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,09.22,4=2,016\left(l\right)\)

c/ Vì khi cho \(HCl\) dư (bắt buộc phải dư hoặc vừa đủ nhé. Chứ không thể như cái đề được đâu) ta thu được\(n_{CO_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\) nên ta chia thành các trường hợp sau.

TH 1: \(A=\left\{{}\begin{matrix}Na_2CO_3\\NaOH\end{matrix}\right.\)

\(Na_2CO_3\left(0,04\right)+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\left(0,04\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}=2.n_{Na_2CO_3}=2.0,04=0,08>0,02\left(l\right)\)

TH 2: \(A=\left\{{}\begin{matrix}Na_2CO_3:x\left(mol\right)\\NaHCO_3:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Dễ dàng suy ra được hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=0,02\\x+y=0,08\end{matrix}\right.\)(loại vì không có nghiêm dương)

TH 3: \(A=\left\{{}\begin{matrix}NaHCO_3:0,02\left(mol\right)\\Ba\left(HCO_3\right)_2:z\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow0,02+2z=0,08\)

\(\Leftrightarrow z=0,03\left(mol\right)\)

Từ đây ta có sau khi phản ứng kết thúc thì thu được:

\(\left\{{}\begin{matrix}A:NaHCO_3\left(0,02\right);Ba\left(HCO_3\right)_2\left(0,03\right)\\B:BaCO_3\left(t\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow t=0,04-0,03=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{BaCO_3}=0,01.197=1,97\left(g\right)\)

Đựa vô câu b ta suy ra được thể tích \(V_{CO_2}=2,016\left(l\right)\)

Ngô Thanh Sang
14 tháng 9 2017 lúc 17:01

Câu a, b

Bài 4. Một số axit quan trọng

Ngô Thanh Sang
14 tháng 9 2017 lúc 17:01

Câu c

image /assets/images/2017/09_14/8776-R1hOqCdk1RsR2dkt.jpeg

Tran Thiên Anh
Xem chi tiết
Dieuquang Chua
Xem chi tiết
hưng phúc
9 tháng 11 2021 lúc 17:12

a. PTHH:

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{150}{1000}.2=0,3\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,3}{2}\)

Vậy HCl dư.

Vậy trong X chứa FeCl2 và HCl dư.

b. PTHH: 

2NaOH + FeCl2 ---> Fe(OH)2 + 2NaCl (2)

HCl + NaOH ---> NaCl + H2O (3)

Theo PT(1)\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(lít\right)\)

c. Theo PT(1)\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{FeCl_2}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,05.90=4,5\left(g\right)\)

Minhh Đỗ
Xem chi tiết
thuongnguyen
11 tháng 8 2017 lúc 20:48

Theo đề bài ta có : \(nCuSO4=\dfrac{20.10}{100.160}=0,0125\left(mol\right)\)

\(Zn+C\text{uS}O4->ZnSO4+Cu\)

0,0125mol..0,0125mol..0,0125mol..0,0125mol

=> mZn(đã phản ứng) = 0,0125.65 = 0,8125 (g)

C%ZnSO4 = \(\dfrac{0,0125.161}{0,8125+20}.100\%\approx9,7\%\)

Su Su
Xem chi tiết
Vutrungquan
Xem chi tiết
Quỳnh Trang Vũ
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
21 tháng 9 2021 lúc 21:13

Tham khảo:

Bài 1:

Những phát minh lớn trong các thế kỉ XVIII - XIX:

- Toán học:

+ Niu-tơn, Lép-ních: phép tính vi phân, tích phân.

+ Lô-ba-sép-xki: hình học phi Ơ-cờ-lít.

- Hóa học: Men-đê-lê-ép: bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

- Vật lí:

+ Lô-mô-nô-xốp: Giữa thế kỉ XVIII, Lô-mô-nô-xốp (Nga) tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng cùng nhiều phát minh lớn về vật lí, hóa học.

+ Đầu thế kỉ XVIII, Niu-tơn (Anh) tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn.

- Sinh học:

+ Năm 1837, Puốc-kin-giơ (Séc) khám phá ra thuyết tế bào.

+ Năm 1859, Đác-uyn (Anh) nêu lên thuyết tiến hóa và di truyền.

 

nthv_.
22 tháng 9 2021 lúc 7:38

Hầu hết các nước ở châu Á và châu Phi đều bị các nước phương Tây xâm chiếm.