B1: Cho 200 ml d/d NaOH 0,2 M tác dụng với d/d HCl 0,1 M được d/d X. Tính nồng độ mol và nồng độ % các chất tan trong X ( biet khối lượng riêng của là 1,2 g/ml)
B2: cho 4,6 g Na vào 200 gam d/d NaOH 20%. Tính nồng độ %của d/d sau phản ứng
Cho 200 gam dd BaCl2 10,4% tác dụng vừa đủ với 200 ml dd H2SO4 (d=1,14 g/ml). Tính:
a/ Khối lượng chất rắn thu được? b/ Nồng độ mol đ H2SO4? c/ Nồng độ % dd sau pư?
Khối lượng của bari clorua
C0/0BaCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{10,4.200}{100}=20,8\left(g\right)\)
Số mol của bari clorua
nBaCl2 = \(\dfrac{m_{BaCl2}}{M_{BaCl2}}=\dfrac{20,8}{208}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl\(|\)
1 1 1 2
0,1 0,1 0,1 0,2
a) Số mol của bari sunfat
nBaSO4 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của bari sunfat
mBaSO4 = nBaSO4 . MBaSO4
= 0,1. 233
= 23,3 (g)
b) Số mol của dung dịch axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
Nồng độ mol của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
c) Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit clohidirc
mHCl = nHCl . MHCl
= 0,2 . 36,5
= 7,3 (g)
Khối lượng của dung dịch axit sunfuric
D = \(\dfrac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=1,14.200=228\left(g\right)\)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mBaCl2 + mH2SO4 - mBaSO4
= 200 + 228 - 23,3
= 404,7 (g)
Nồng độ phần trăm của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{7,3.100}{404,7}=1,8\)0/0
Chúc bạn học tốt
BaCl2+ H2SO4→ BaSO4+ 2HCl
(mol) 0,1 0,1 0,2 a) \(m_{BaCl_2}=\)200.10,4%=20,8(g)
→\(n_{BaCl_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{20,8}{208}=0,1\left(mol\right)\)
=>\(m_{BaSO_4}=n.M=\)0,1.233=23,3(g)
b) Đổi:200ml=0,2 lít
CM=\(\dfrac{n_{H_2SO_4}}{V_{dd}H_2SO_4}\)=\(\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
c)ta có: d=\(\dfrac{m}{V}\)=> \(m_{dd}H_2SO_4=d.V=\)1,14.200=228(g)
mdd sau phản ứng=\(m_{BaCl_2}+m_{dd}H_2SO_4\)=200+228=428(g)
mHCl=n.M=0,2.36,5=7,3(g)
=>C%dd HCl=\(\dfrac{m_{HCl}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{7,3}{428}.100\%=1,7\%\)
Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M ( D = 1,2 g/m) tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl2 1m ( D = 1,32 g/ml )
a) Tính khối lượng chất kết tủa tạo thành
b) Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch tạo thành
\(n_{H_2SO_4}=0.1\cdot2=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=100\cdot1.2=120\left(g\right)\)
\(n_{BaCl_2}=0.1\cdot1=0.1\left(mol\right)\)
\(m_{dd_{BaCl_2}}=100\cdot1.32=132\left(g\right)\)
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
\(0.1................0.1.........0.1...............0.2\)
\(\Rightarrow H_2SO_4dư\)
\(m_{BaSO_4}=0.1\cdot233=23.3\left(g\right)\)
\(V_{dd}=0.1+0.1=0.2\left(l\right)\)
\(C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0.2-0.1}{0.2}=0.5\left(M\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.2}=1\left(M\right)\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=120+132-23.3=228.7\left(g\right)\)
\(C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0.1\cdot98}{228.7}\cdot100\%=4.28\%\)
\(C\%_{HCl}=\dfrac{0.2\cdot36.5}{228.7}\cdot100\%=3.2\%\)
Hòa tan hoàn toàn 4,55g kim loại Zn vào 200 mL dd HCl (khối lượng riêng là 0,8 g/ml), sau PƯ thu đc V lít khí (đktc) và dd X
a) Tính nồng độ mol dd HCl tham gia PƯ
b) Tính giá trị V
c) Cô cạn dd X hoàn toàn, tính khối lượng chất rắn còn lại
d) Cho dd X PƯ đủ với 200g dd AgNO3, thu đc ddY. Tính nồng độ % dd Y
(Cho Zn=65, Cl=35.5, H=1)
\(n_{Zn}=\dfrac{4,55}{65}=0,07(mol)\\ Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ a,n_{HCl}=0,14(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,14}{0,2}=0,7M\\ b,n_{H_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,07.22,4=1,568(l)\\ c,n_{ZnCl_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,07.136=9,52(g)\\ c,ZnCl_2+2AgNO_3\to 2AgCl\downarrow+Zn(NO_3)_2\)
\(m_{dd_{ZnCl_2}}=200.0,8+4,55-0,07.2=164,41(g)\\ n_{AgCl}=0,14(mol);n_{Zn(NO_3)_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Zn(NO_3)_2}=\dfrac{0,07.189}{164,41+200-0,14.143,5}.100\%=3,84%\)
Hòa tan m gam rượu etylic ( D = 0,8 g/ml) vào 108 ml nước ( D= 1 g/ml) tạo thành dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với kim loại Na dư, thu được 85,12 lít khí H2 (đktc). Tính giá trị m và nồng độ mol của rượu etylic
nH2 = 85,12 : 22,4 = 3,8 (mol) ; nH2O = VH2O.D = 108 (g) => nH2O = 108/18 = 6 (mol)
PTHH:
2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2↑
x → 0,5x (mol)
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
6 → 3 (mol)
Ta có: nH2 = 0,5x + 3 = 3,8
=> x = 1,6 (mol) = nC2H5OH
mC2H5OH = 1,6.46 = 73,6 (g)
Hòa tan m gam tinh thể CuSO4.5H2O vào V ml dung dịch CuSO4 có nồng độ c% (khối lượng riêng bằng d g/ml) thu được dung dịch X. Tính nồng độ % của dung dịch X theo m, V, c và d.
Khối lượng CuSO4 có trong m gam tinh thể : \(\frac{160}{250}\)m = 0,64(g)
Khối lượng CuSO4 trong V ml dung dịch CuSO4 c% ((khối lượng riêng bằng d g/ml) là : \(\frac{V.d.c}{100}\) = 0,01 V.d.c (g)
Khối lượng dung dịch X bằngv : m+V.d (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch X:
\(\frac{0,64m+0,01V.d.c}{m+V.d}.100\%=\frac{64m+V.d.c}{m+V.d}\left(\%\right)\)
Hòa tan 36,5 gam HCl vào nước, thu được 500ml dung dịch có khối lượng riêng D = 1,1 g/ml. Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Các bạn giải giúp mình với ạ
Hỗn hợp A gồm Fe, Cu, FeO. Cho m (g) A tác dụng với 200 ml dd HCL được dd B, 0,56l khí và chất rắn D để phản ứng vừa đủ với dd B cần 500 ml dd NaOH 2M. Phản ứng kết thúc thu được kết tủa C. Lọc lấy kết tủa C đem nung nóng đến khi khối lượng không đổi thu được 3,6g chất rắn. Cho D tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu được 1,12l khí E. Có dE/H2= 32. Tính m và nồng độ mol của các chất trong dd ban đầu?
cho cac axit :HCLO,HNO3,H2S,H2SO3,HNO2,HCLO4,HMno4.so axit manh la
Cho 240 gam dung dịch NaOH 1M (D=1,2 g/ml) vào 50 ml dung dịch HCl 14,6% (D=1,1 g/ml), sau khi phản ứng xong thu được dung dịch X.
a. Xác định nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch X.
b.Tính khối lượng Al2O3 tối đa để hòa tan hết trong dung dịch X.
Cho 6.72 lít khí CO2 (đktc) tác dụng 200 ml dd NaOH 1.5 M a) Xác định nồng độ mol của các dd thu đc sau phản ứng ( thể tích dd sau phản ứng xem như không đổi) b) Để trung hòa lượng dd NaOH ở trên , cần bao nhiêu gam dd HCl 2M ( D = 1.1 g/cm3)