1 bình thông nhau có 2 nhánh có tiết diện bằng nhau. Người ta đổ dầu vào 2 nhánh, bên trái cột dầu cao 10cm, bên phải cột dầu cao 15cm. Độ cao chênh lệch cột chất lỏng ở 2 bên là...cm? Cho dn=10000N/m3 dd=7500N/m3
Một bình thông nhau hình chữ U có hai nhánh chứa nước, người ta đổ thêm dầu vào 1 nhánh cho đến khi chiều cao cột dầu là 12cm, tìm độ chênh lệch giữa chiều cao cột dầu và cột nước ở 2 bên. Biết dnước=10000 N/m3, ddầu=8000 N/m3.
Áp suất do cột dầu gây ra tại A bằng áp suất do cột nước gây ra tại B.
Suy ra \(p_A=p_B\)
\(\Rightarrow d_{dầu}.h_1=d_{nước}.h_2\)
\(\Rightarrow \dfrac{h_2}{h_1}=\dfrac{d_{dầu}}{d_{nước}}=\dfrac{8000}{10000}=0,8\)
\(\Rightarrow h_2=0,8.h_1=0,8.12=9,6(cm)\)
Độ chênh lệch giữa cột dầu và cột nước là:
\(h_1-h_2=12-9,6=2,4(cm)\)
một bình thông nhau hình chữ u mỗi nhánh 10000N/m^3.người ta đổ vào nhánh trái một lượng dầu có trọng lượng riêng 8000N/m^3 thì thấy mực nước chất lỏng trong 2 nhánh chênh nhau 1 đoạn 8cm.
a tính độ cao cột dầu nhánh trái
b khối lượng đã đổ vào nhánh trái
\(d_n=10000N/m^3\\ d_d=8000N/m^3\\ \Delta h=8cm=0,08m\)
Gọi \(p_A,p_B\) lần lượt là áp suất tại 2 điểm ngang bằng nhau tại nhánh phải và nhánh trái
\(p_A=p_B\\ \Leftrightarrow d_n.h_n=d_d.h_d\\ \Leftrightarrow d_n.\left(h_d-\Delta h\right)=d_d.h_d\\ \Leftrightarrow d_n.h_d-d_n.\Delta h=d_d.h_d\\ \Leftrightarrow h_d\left(d_n-d_n\right)=d_n.\Delta h\\ \Leftrightarrow h_d=\dfrac{d_n.\Delta h}{d_n-d_d}=\dfrac{10000.0,08}{10000-8000}=0,4\left(m\right)\)
b) Gọi \(S\left(m^2\right)\) là tiết diện của bình
Khối lượng dầu đổ vào:
\(m_d=D_d.V_d=D_d.S.h_d=800.S.0,4=320S\left(kg\right)\)
cho bình thông nhau bên trong chứa nước sau đó người ta đổ xăng vào 1 nhánh , chiều cao cột xăng là 10cm . Tính độ chênh lệch 2 mặt thoáng chất lỏng ở 2 nhánh, biết dxăng = 7000N/m3 , dnước = 10000Nm3
hx=10cm=0,1 m
ta có \(p_A\)=\(p_B\)
=>dx.hx=dn.hn
=>7000.0,1=10000.hn
=>700=10000.hn=>0,07m
(*) hn+\(h_{cl}\)=hx=>0,07+hcl=0,1=>hcl=0,03m=3cm
vậy...
Mn giúp e với ạ
Một bình thông nhau chữ U chứa nước có trọng lượng riêng là 10000 N/m63. Người ta đổ vào nhành trái 1 lượng dầu có trọng lượng riêng 8000 N/m^3 thì thầy mực chất lỏng trong 2 nhánh chênh lệch nhau 8 cm
a/ Tính độ cao của cột dầu ở nhánh trái?
b/ Tính khối lượng dầu đã đổ vào nhánh trái mỗi nhánh có tiết diện 5 cm^2
Trong một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau chứa thủy ngân. Người ta đổ vào nhánh A một cột nước cao , vào nhánh B một cột dầu cao .Tìm độ chênh lệch mức thủy ngân ở hai nhánh A và B. Cho trọng lượng riêng của nước, của dầu và của thủy ngân lần lượt là:
d 1 = 10000 N / m 3 ; d 2 = 8000 N / m 3 ; d 3 = 136000 N / m 3
Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình 107).
Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):
h 1 d 1 = h 2 d 2 + h d 3 ⇒ h = h 1 d 1 − h 2 d 2 d 3 = 0 , 4.10000 − 0 , 2.8000 136000 = 0 , 0176 m
1 bình thông nhau hình chữ U tiết diện S = 6cm^2 chứa nước d = 10000N/m^3 đến nửa chiều cao mỗi nhánh
a. người ta đổ vào nhánh trái 1 lượng dầu d = 8000N/m^3 sao cho độ chênh lệch giữa 2 mực chất lỏng trong 2 nhánh chênh lệch nhau 1 đoạn 0,1m
a) Vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu nên mực chất lỏng ở nhánh trái cao hơn
Xét áp suất tại hai điểm A và B cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang đi qua mặt phân cách của dầu và nước:
pA = pB => d.h = d0 . ( h - 0,1 ) => d.h = d0.h - d0.0,1
=> d0.0,1 = h.(d0 - d)
=> \(h=\dfrac{d_0.0,1}{d_0-d}=\dfrac{10000.0,1}{10000-8000}=0,5m\)
Thể tích dầu đã rót vào:
\(V=S.h=0,0006.0,5=0,0003m^3\)
Khối lượng riêng dầu đã rót vào:
D = \(\dfrac{d}{10}=\dfrac{8000}{10}=800kg/m^3\)
Khối lượng dầu đã rót vào:
m = D.V = 800.0,0003 = 0,24kg
Một bình thông nhau có ba nhánh đựng nước ; người ta đổ vào nhánh (1) cột thuỷ
ngân có độ cao h ( có tấm màng rất mỏng ngăn không cho TN chìm vào nước ) và đổ
vào nhánh (2) cột dầu có độ cao bằng 2,5.h .
a/ Mực chất lỏng trong nhánh nào cao nhất ? Thấp nhất ? Giải thích ?
b/ Tính độ chênh lệch ( tính từ mặt thoáng ) của mực chất lỏng ở mỗi nhánh theo h ?
c/ Cho dHg = 136000 N/m2 , dH2O = 10000 N/m2 , ddầu = 8000 N/m2 và h = 8 cm. Hãy
tính độ chênh lệch mực nước ở nhánh (2) và nhánh (3) ?
Bài làm :
a) Ta có :
dHg = 136000 Pa > dH2O = 10000 Pa > ddầu = 8000 Pa =>hHg < hH2O < hdầu
Giải thích : Vì áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao và trọng lượng riêng của chất lỏng mà trong bình thông nhau áp suất chất lỏng gây ra ở các nhánh luôn bằng nhau
b) Ta có hình vẽ :
Xét tại các điểm M , N , E trong hình vẽ, ta có :
PM = h . d1 (1) PN = 2,5h . d2 + h’. d3 (2) PE = h”. d3 (3) .Trong đó d1; d2 ; d3 lần lượt là trọng lượng riêng của thủy ngân , dầu và nước. Độ cao h’ và h” như hình vẽ .
+ Ta có :
=>h2,3 = (2,5h+h')-h"
c) Đọ chênh lệch mực nước là : h"-h'
Một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau chứa 1 chất lỏng X có TLR lớn hơn nước. Rót vào nhánh A cột nước cao 50cm, nhánh B cột dầu cao 30cm thì thấy mặt thoáng trong hai nhánh chênh lệch nhau 1 đoạn 5cm. Biết TLR của nước 10000N/m3, của dầu 8000N/m3. Xác định TLR của chất lỏng X.
Trong một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau chứa thủy ngân. Người ta đổ vào nhánh A một cột nước cao h1 = 0,4m, vào nhánh B một cột dầu cao h2 = 0,2m.Tìm độ chênh lệch mức thủy ngân ở hai nhánh A và B. Cho trọng lượng riêng của nước, của dầu và của thủy ngân lần lượt là: d1 = 10000N/m3; d2 = 8000N/m3; d3 = 136000N/m3;
A. 2,24cm
B. 1,76cm
C. 2,82cm
D. 3,20cm
Đáp án: B
Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình vẽ).
Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):
Đáp án: B
Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình vẽ).
Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):
một bình thông nhau có hai nhánh đựng nước.đổ thêm dầu vào một nhánh,sao cho mực chất lỏng ở hai nhánh chênh lệch nhau 4cm.biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3,dầu là 8000N/m3.hãy tính chiều cao cột dầu đã đổ vào bình?