Cho 0,84g Mg tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra Thể tích lít khí .Tính thể tích khí
giúp em với ạ
cho 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H4 tác dụng với oxi dư. lượng oxi tham gia phản ứng là 3,52 g
a, viết pt hoá học
b, tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp
c, tính khối lương khí co2 tạo ra
CH4+2O2-to>CO2+2H2O
x---------2x-------x
C2H4+3O2-to>2CO2+2H2O
y-------------3y------2y
=>Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,04\\2x+3y=0,11\end{matrix}\right.\)
=>x=0,01, y=0,03 mol
=>%VCH4=\(\dfrac{0,01.22,4}{0,896}100\)=25%
=>%VC2H4=75%
=>m CO2=(0,01+0,03.2).44=3,08g
a, ta có PTHH :
CH4 + 2O2 \(\Rightarrow\) CO2 + 2H2O (*)
C2H4 + 3O2 \(\Rightarrow\) 2CO2 + 2H2O(+)
b, Gọi x, y lần lượ là số mol của CH4 , C2H4 ( x, y > 0 )
Ta có : nh = \(\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+y=0,04\left(mol\right)\) (1)
lại có no2 pứ = \(\dfrac{3,52}{32}=0,11\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow2x+3y=0,11\left(mol\right)\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,04\\2x+3y=0,11\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\left(mol\right)\\y=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
%VCH4 = \(\dfrac{0,01}{0,04}\times100\%=25\%\)
%VC2H4 = \(\dfrac{0,03}{0,04}\times100\%=75\%\)
c, Theo pt nCO2(*) = nCH4 = 0,01 (mol)
nCO2(+) = 2nC2H4 = 0,6 (mol)
\(\Rightarrow m_{co_2}=\left(0,01+0,6\right)\times44=26,84\left(g\right)\)
cho 3,36 lít hỗn hợp CH4 và C2H2 tác dụng với dung dịch Brom dư. sau phản ứng thấy có 4g Br2 đã phản ứng
a) viết PTHH
B) Tính % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đâu.
Câu trả lời:
a, Cho hỗn hợp khí CH4 và C2H2 qua dung dịch Br2 dư chỉ có C2H2 tham gia phản ứng. PTHH:\(C_2H_2+2Br_2→C_2H_2Br_4\)
b,\(n_{Br_2}=\dfrac{m_{Br_2}}{M_{Br_2}}=\dfrac{4}{160}=0,025(mol)\)
Theo PTHH: \(n_{C_2H_2}=\dfrac{n_{Br_2}}{2}=0,0125(mol)\)
\(V_{C_2H_2}=n_{C_2H_2}.22,4=0,0125.22,4=0,28(l)\)
Phần trăm của khí C2H4 trong hỗn hợp ban đầu là:\(\%V_{C_2H_2}=\dfrac{V_{C_2H_2}}{V_{hh}}.100\%=\dfrac{0,28}{3,36}.100\%\approx 8,(3)\%\)\(\)
Phần trăm của khí CH4 trong hỗn hợp ban đầu là:
\(\%V_{CH_4}=100\%-\%V_{C_2H_2}=100\%-8,(3)\%=91,(6)\%\)
Cho 10,8g Al tác dụng hết với đ HCl. Hãy cho biết: a) Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc b) Tính khối lượng muối tạo thành c) Nếu dùng thể tích H2 trên để khử CuO tính khốu lượng Cu sinh ra
a) \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,4------------>0,4---->0,6
=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
b)
\(m_{AlCl_3}=0,4.133,5=53,4\left(g\right)\)
c)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,6------>0,6
=> mCu = 0,6.64 = 38,4 (g)
`n_[Al]=[10,8]/27=0,4(mol)`
`2Al + 6HCl -> 2AlCl_2 + 3H_2 \uparrow`
`0,4` `0,4` `0,6` `(mol)`
`a)V_[H_2]=0,6.22,4=13,44(l)`
`b)m_[AlCl_2]=0,4.98=39,2(g)`
`c)`
`H_2 + CuO` $\xrightarrow{t^o}$ `Cu + H_2 O`
`0,4` `0,4` `(mol)`
`=>m_[Cu]=0,4.64=25,6(g)`
Cho Al tác dụng với 200ml dung dịch axit clohiddric 1M (Ddung dịch HCL= 1,8g/ml)
A) tính thể tích khí thoát ra ở ĐKTC
B) tính Khối lượng nhôm tham gia phản ứng
C) tính nồng độ% của dung dịch muối thu được( thể tích dung dịch không thay đổi)
a.Ta có: nHCl=1.\(\frac{200}{1000}\)=0,2(mol)
Ta có phương trình 2Al + 6HCl -----> 2AlCl3 + 3H2 (1)
Theo phương trình: 2 mol 6 mol 3 mol
Theo đề: x mol 0,2 mol 0,1 mol
=> V\(H_2\)=0,1.22,4=2,24(l)
b. Từ pt (1), ta có:
mAl=x.27=\(\frac{0,2.2}{6}\).27=1,8(g)
c.Từ pt (1), ta có: mHCl=0,2. (1+35,5)=7,3(g)
mdd=\(\frac{200}{1000}.22,4.18=80,64\left(g\right)\)
=>C%=\(\frac{7,3}{80,64}.100\%=9,1\%\)
Ungr hộ nha!
cho 5.4 gam Nhôm tác dụng vừa đủ với 200gam dung dịch HCl
a) tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc)
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng
c) tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng
Theo gt ta có: $n_{Al}=0,2(mol)$
$2Al+6HCl\rightarrow 2AlCl_3+3H_2$
a, Ta có: $n_{H_2}=0,3(mol)\Rightarrow V_{H_2}=6,72(l)$
b, Ta có: $n_{HCl}=0,6(mol)\Rightarrow \%C_{HCl}=10,95\%$
c, Sau phản ứng dung dịch chứa 0,2 mol AlCl3
Suy ra $\%C_{AlCl_3}=13,03\%$
Cho 12 g kim loại Magie tác dụng với dung dịch HCL thu đc muối và khí thoát ra
a.Viết pthh
b.Tính thể tích khí thoát ra ở đktc
c.Tính khối lượng axit đã dùng
`a) PTHH:`
`Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2↑`
`0,5` `1` `0,5` `0,5` `(mol)`
`n_[Mg] = 12 / 24 = 0,5 (mol)`
`=> V_[H_2] = 0,5 . 22,4 = 11,2 (l)`
`=>m_[HCl] = 1 . 36,5 = 36,5(g)`
Cho m gam Al phản ứng đủ với thể tích dung dịch HCL 0,1mol sau phản ứng thu đc 3,36 lít khí ở đktc
a) tính M
b) tính thể tích
ta có:\(n_{AlCl2}=33,6:22,4=1,5\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_{2_{ }}+3H_2\)
ban đầu: 0,1 1,5(mol)
phản ứng: 0,1\(\rightarrow\) 0,1 (mol)
sau pư: \(\frac{1}{30}\) 0 1,4(mol)
vậy sau pư HCl hết, AlCl2 dư
mAl= \(\frac{1}{30}.27=0,9\left(g\right)\)
chúc bạn học tốt like nha
Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.
Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.Cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hòa tan hết chất rắn trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 26,88 lít khí NO (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp A.1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2
nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)
=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)
2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2
3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2
4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2
=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)
=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)
MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl
FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl
1/ Cho 12g Mg tác dụng vừa đủ với V (ml) dung dịch H2SO4 nồng độ 0,8M tạo ra dung dịch X và khí Y
a/ Tính V (ml) dd H2SO4 và thể tích khí Y sinh ra (đktc)
b/ Tính nồng độ mol của chất trong dd X ( coi như thể tích dd kh đổi )
2/ Cho 32,5g Kẽm tác dụng với 50g dung dịch H2SO4 98% (đặc,nóng). Tính khối lượng chất còn thừa và thể tích khí sinh ra (đkct)
1.
Mg +H2SO4 --> MgSO4 +H2 (1)
nMg=0,5(mol)
a) theo (1) : nH2SO4=nMg=0,5(mol)
=> VH2SO4= 0,5 / 0,8=0,625 (l) =625(ml)
b) theo (1) : nMgSO4=nMg=0,5(mol)
=> CM dd MgSO4 = 0,5 /0,625=0,8(M)
2.
Zn +2H2SO4 --> ZnSO4 +SO2 +2H2O (1)
nZn=0,5(mol)
nH2SO4 =0,5(mol)
lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,5}{2}\)
=> Zn dư ,H2SO4 hết ==> bài toán tính theo H2SO4
theo (1) : nZn(PƯ) =nSO2 =1/2 nH2SO4 =0,25(mol)
=> nZndư =0,25(mol)
=> mZndư=16,25(g)
VSO2 (đktc)=5,6(l)