Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hảo Trần
Xem chi tiết
sói xám
16 tháng 7 2017 lúc 8:18

Đề sai rùi bạn ơi ?/?/? AB4 2- chứ !

Xem lại đề hụ mình nhé

hiền nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 9 2023 lúc 18:05

Tổng hạt mang điện `AB_3^{2-}` là `82`

`->2p_A+3.2p_B+2=82(1)`

Số hạt mang điện trong hạt nhân `A` hơn `B` là `8`

`->p_A-p_B=8(2)`

`(1)(2)->p_A=16(S);p_B=8(O)`

`Z_A=16`

`Z_B=8`

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 12 2018 lúc 12:05

Đáp án C

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
20 tháng 9 2023 lúc 17:28

Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)

- Tổng số hạt mang điện trong AB32- là 82.

⇒ 2PA + 3.2PB = 82 - 2 (1)

- Số hạt mang điện trong nhân nguyên tử A nhiều hơn trong nguyên tử B là 8.

⇒ PA - 2PB = 8 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_A=16=Z_A\\P_B=8=Z_B\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số hiệu nguyên tử A và B lần lượt là 16 và 8.

Little Girl
Xem chi tiết
Trương Nguyệt Băng Băng
12 tháng 6 2016 lúc 20:51

Ta có: pA +eA - pB + e= 22 \(\Leftrightarrow\) 2eA - 2e= 22

mà: eA = 19 = pA

\(\Rightarrow\) 38 - 2eB = 22 \(\Rightarrow\) 2eB = 16 \(\Rightarrow\) eB = 8 = pB

Theo đề bài :2eA + 2eB + nA + nB = 92

\(\Rightarrow\) 2.19 + 2.8 + nA +nB = 92 

\(\Rightarrow\) nA + n = 38 (1)

nA - n= 8 \(\Rightarrow\) nA = 8 + nB (2)

Thay (2) vào (1), ta có: 8+n+ nB = 38

\(\Rightarrow\) 8 + 2nB = 38

\(\Rightarrow\) nB = 15 

\(\Rightarrow\) nA = 8 + 15 = 23

Vây số hạt trong nguyên tử A: p = e = 19; n=23

                                                B: p=e=8; n=15

 

Khánh Leo
8 tháng 7 2016 lúc 15:51

các bạn có thể vào giải những câu hỏi mình vừa đăng hok...mình camon nhìu nhá....các bạn học giỏi quá :D :) ;)yeuyeuyeu

 

Phó Dung
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 7 2021 lúc 19:18

a) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z=18\\2Z=2N\end{matrix}\right.\)

=> Z=N=9

Vậy X là Flo (F)

b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=156\\2Z-N=32\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}Z=47=P=E\\N=62\end{matrix}\right.\)

A=Z+N=47+62=109

 
Phó Dung
2 tháng 7 2021 lúc 19:13

Ai giải dùm em ạ.

Vân Nguyen
Xem chi tiết
duy nguyễn nhất
Xem chi tiết

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47 hạt nên ta có phương trình: \(\left(1\right)\left(2Z_A+2Z_B\right)-\left(N_A+N_B\right)=47\)

Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 8. Nên ta có pt:

 \(2Z_B-2Z_A=8\\ \Leftrightarrow Z_B-Z_A=4\left(2\right)\)

Tổng số hạt cơ bản của 2 nguyên tử A,B là 177. Nên ta có pt:

\(\left(3\right)2Z_A+N_A+2Z_B+N_B=147\)

Lấy (1) cộng (3), ta được:

 \(4Z_A+4Z_B=224\\ \Leftrightarrow Z_A+Z_B=56\left(4\right)\)

Ta lấy (2) cộng (4) được: ZA=26; ZB=30

Vậy số proton nguyên tử A là 26

Kudo Shinichi
13 tháng 2 2022 lúc 11:34

undefined

HanVẩu là của HunMóm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 9 2016 lúc 17:53

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:29

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:54

3. 

Ntử R có tổng số hạt cơ bản là 115

=> p+e+n=115

=>2p+n=115(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25

=> 2p-n=25(2)

Từ (1)&(2) => ta có hệ phương trình

=>2p+n=115

    2p-n=25

<=>p=35

      n=45

=> e=35, p=35, n=45

=> R là Br 

STT của Br là 35

Dinh Duy
Xem chi tiết
Buddy
20 tháng 9 2021 lúc 20:08

Tổng số hạt là :24

2p+n=24(1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là :8

2p−n=8(2)

(1),(2):p=e=8,n=8 

=>A=8+8=16

=> đây  là chất O oxi