Cho 0,2 mol CuO phản ứng vừa đu vs dd H2SO4 20% thu đc dd Y làm lạnh dd Y xuống 10 độ C.hỏi có mấy g CuSO4.5H2O tách ra.Biết độ tan ở 10 độ C là 17,4g
Hòa tan hết 0,2 mol CuO trong dd H2SO4 20% vừa đủ, đun nóng sau đó làm nguội đến 10oC. Tính khối lượng CuSO4.5H2O tách ra khỏi dd, biết độ tan của CuSO4.5H2O ở 10oC là 17,4g.
Dùng 1 lượng dd H2SO4 nồng độ 2% đun nóng để hòa tan vừa đủ CuO. Sau phản ứng làm nguội dd đến 10 độ C. Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dd. Biết độ tan của CuO ở 10 độ C là 17,4g
Hòa tan 10,8 g Mg vào dd H2SO4 20 % vừa đủ , sau khi phản ứng kết thúc thu được dd X . Làm lạnh dd X xuống 20 độ C thu được 14,76 g muối sunfat kết tinh ngậm nước tách ra và còn lại dd muối bão hòa có nồng độ 21,703 % . Xác định CT muối sunfat ngậm nước .
\(n_{Mg}=\dfrac{10,8}{24}=0,45\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,45-->0,45------>0,45--->0,45
=> \(m_{H_2SO_4}=0,45.98=44,1\left(g\right)\)
=> \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{44,1.100}{20}=220,5\left(g\right)\)
mdd (20oC) = 10,8 + 220,5 - 0,45.2 - 14,76 = 215,64 (g)
\(m_{MgSO_4\left(dd.ở.20^oC\right)}=\dfrac{215,64.21,703}{100}=46,8\left(g\right)\)
=> nMgSO4 (tách ra) = \(0,45-\dfrac{46,8}{120}=0,06\left(mol\right)\)
=> nH2O (tách ra) = \(\dfrac{14,76-0,06.120}{18}=0,42\left(mol\right)\)
Xét nMgSO4 (tách ra) : nH2O (tách ra) = 0,06 : 0,42 = 1 : 7
=> CTHH: MgSO4.7H2O
Ở 85 độ C,có 1877 g dd bão hoà CuSo4 .Đun nóng dd để làm bay hơi 100g H2O rồi làm lạnh dd xuống 25 độ C . Hỏi có bao nhiêu g Cuso4.5H2O tách ra khỏi dd . Biết độ tan của Cuso4 ở 25 độ C lần lượt là 87,7 g và 40g
Câu 1.1:Dùng một lượng vừa đủ dd H2SO4 20% đun nóng để hòa tan a mol CuO.Sau phản ứng làm nguội dd đến 1000C thì khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách ra khỏ dung dịch là 30,7 gam.Biết rằng độ tạn của dd CuSO4 ở 1000C là 17,4gam.Tìm a
Câu 1.2:Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X chứa hỗn hợp các este có công thức(RCOO)3C3H5 và các axit béo RCOOH với R là C17H35 hoặc C15H31.Sau phản ứng thu đc 13,44 lít CO2(đktc) và 10,44gam nước.Xà phòng hóa m gam chất béo X(hiệu suất phản ứng 90%) thì thu đc bao nhiêu gam glixerol(glixerin)?
Câu 1 :
$CuO + H_2SO_4 \to CuSO4 + H_2O$
n CuSO4 = n H2SO4 = n CuO = a(mol)
m dd H2SO4 = a.98/20% = 490a(gam)
m dd = 80a + 490a = 570a(gam)
n CuSO4.5H2O = 30,7/250 = 0,1228(mol)
Sau khi tách tinh thể :
n CuSO4 = a - 0,1228(mol)
m dd = 570a - 30,7(gam)
Áp dụng CT : C% = S/(S + 100) .100%. Ta có :
\(C\%_{CuSO_4} = \dfrac{160(a-0,1228)}{570a-30,7}.100\% = \dfrac{17,4}{100+17,4}.100\%\\ \Rightarrow a = 0,2(mol)\)
Câu 1.2 :
Gốc R đều là gốc no.
n CO2 = 13,44/22,4 = 0,6(mol)
n H2O = 10,44/18 = 0,58(mol)
Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ chứa C,H,O , ta có :
n CO2 - n H2O = (k -1).n X , trong đó k là độ bất bão hòa
Ta thấy este có k = 3(3 liên kết pi trong gốc -COO-) , axit có k = 1( 1 liên kết pi trong gốc -COOH)
Do đó :
n CO2 - n H2O = 0,6 - 0,58 = (3 - 1).n este + (1 -1).n axit
Suy ra n este = 0,05(mol)
n este pư = 0,05.90% = 0,045(mol)
$(RCOO)_3C_3H_5 + 3NaOH \to 2RCOONa + C_3H_5(OH)_3$
n glixerol = n este pư = 0,045(mol)
m glixerol = 0,045.92 = 4,14(gam)
Hòa tan hết 16 gam CuO trong dung dịch H2SO4 20% đun nóng vừa đủ thu được dung dịch A. Làm lạnh dung dịch A xuống 10oC thấy có m gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch. Xác định giá trị m? (biết độ tan của CuSO4 ở 10oC là 17,4g/100g H2O).
$n_{CuO} = 0,2(mol)$
\(CuO+H_2SO_4\text{→}CuSO_4+H_2O\)
0,2 0,2 0,2 (mol)
$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,2.98}{20\%} = 98(gam)$
$m_{dd\ A} =16 + 98 = 114(gam)$
Gọi $n_{CuSO_4.5H_2O} = a(mol)$
Sau khi tách tinh thể :
$n_{CuSO_4} = 0,2 - a(mol)$
$m_{dd} = 114 - 250a(gam)$
Suy ra:
$\dfrac{(0,2 - a).160}{114 - 250a} = \dfrac{17,4}{17,4 + 100}$
$\Rightarrow a = 0,1228(mol)$
$m = 0,1228.250 = 30,7(gam)$
hòa tan hoàn toàn x mol CuO bằng lượng vừa đủ dd H2SO4 20% thu được dd A. Làm nguội dd A tới 100C thì thu được dd B và có 30,7122 gam tinh thể CuSO4.5H20 tách ra khỏi dd. Tính giá trị x. Biết độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4 gam
Cho 10 gam oxit kim loại MO tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 24,5% thu đc dd A chứa muối trung hòa có nồng độ 33,33%. Làm lạnh dd A, thu đc dd bão hòa B có nồng độ 1600/71% và 15,625gam chất rắn C tách ra. Xác định C
PT: \(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)
Ta có: \(n_{MO}=\dfrac{10}{M_M+16}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=\dfrac{10}{M_M+16}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\dfrac{10}{M_M+16}.98=\dfrac{980}{M_M+16}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{980}{M_M+16}}{24,5\%}=\dfrac{4000}{M_M+16}\left(g\right)\)
⇒ m dd A = \(10+\dfrac{4000}{M_M+16}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{MSO_4}=\dfrac{\left(M_M+96\right).\dfrac{10}{M_M+16}}{10+\dfrac{4000}{M_M+16}}.100\%=33,33\%\)
\(\Rightarrow M_M=64\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là Cu.
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)=n_{CuSO_4\left(A\right)}\)
m dd A = 60 (g) ⇒ m dd B = 60 - 15,625 = 44,375 (g)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(B\right)}=\dfrac{44,375.\dfrac{1600}{71}\%}{160}=0,0625\left(mol\right)\)
BTNT Cu, có: \(n_{CuSO_4.nH_2O\left(C\right)}=0,125-0,0625=0,0625\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_C=\dfrac{15,625}{0,0625}=250\left(g/mol\right)\Rightarrow n=\dfrac{250-160}{18}=5\)
Vậy: C là CuSO4.5H2O
trộn 50,5 lít dd NaOH nồng độ a mol/lít vs 0,5 lít dd H2SO4 nồng độ ymol/lít thu đc dd E , dd E có khả năng hòa tan vừa hết trong 1,02 gam nhôm oxit , mặt khác , cho dd E phản ứng vs dd BaCl2 dư thu đc 23,3 g lết tủa trắng , xác định a, y