với giá trị nào của x để căn sau có nghĩa :
\(\sqrt{x^2-5x+4}\)
\(\sqrt{x^2+7}\)
với giá trị nào của x để căn sau có nghĩa :
a) \(\sqrt{x^2-5x+4}\)
b) \(\sqrt{x^2+7}\)
có nghĩa khi x^2-5x+4>hoặc =0
tách ra là :x^2-4x-x+4=(x-1).(x-4)>0
suy ra x-1 và x-4 cùng dấu
hoặc lập bảng xét dấu là ra
cách làm như vậy đấy hihi
câu b tương tự nha =))
a) đk : x2 - 5x + 4 >= 0
x1 = 1 , x2 = 4
=>để căn có nghĩa thì x \(\in\)(-\(\infty\); 1] v [4;+\(\infty\))
b) vì : x2 + 7 >= 7 nên căn luôn có nghĩa với mọi giá trị của x
a) đk : x2 - 5x + 4 >= 0
x1 = 1 , x2 = 4
=>để căn có nghĩa thì x ∈(-∞; 1] v [4;+∞)
b) vì : x2 + 7 >= 7 nên căn luôn có nghĩa với mọi giá trị của x
bài 1 Với giá trị nào của x thì căn thức sau có nghĩa:
a) \(\sqrt{\left(x-2\right)\left(x-6\right)}\)
b) \(\sqrt{1-x^2}\)
\(\sqrt{-5x-10}\)
a: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge6\\x\le2\end{matrix}\right.\)
b: ĐKXĐ: \(-1\le x\le1\)
c: ĐKXĐ: \(x\le-2\)
a. \(\sqrt{\left(x-2\right)\left(x-6\right)}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\x-6\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\ge6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x\ge6\)
b. \(\sqrt{1-x^2}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow1-x^2\ge0\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-x\ge0\\x+1\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-1\le x\le1\)
\(\sqrt{-5x-10}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow-5x-10\ge0\Leftrightarrow-5x\ge10\Leftrightarrow x\ge-2\)
Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau đây có nghĩa:
a) \(\sqrt{\dfrac{x}{3}}\)
b) \(\sqrt{-5x}\)
c) \(\sqrt{4-x}\)
d) \(\sqrt{3x+7}\)
e) \(\sqrt{-3x+4}\)
f) \(\sqrt{\dfrac{1}{-1+x}}\)
g) \(\sqrt{1+x^2}\)
h) \(\sqrt{\dfrac{5}{x-2}}\)
a) Để \(\sqrt{\dfrac{x}{3}}\) có nghĩa thì \(\dfrac{x}{3}\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)
b) Để \(\sqrt{-5x}\) có nghĩa thì \(-5x\ge0\Leftrightarrow x\le0\)
c) Để \(\sqrt{4-x}\) có nghĩa thì \(4-x\ge0\Leftrightarrow x\le4\)
d) Để \(\sqrt{3x+7}\) có nghĩa thì \(3x+7\ge0\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{7}{3}\)
e) Để \(\sqrt{-3x+4}\) có nghĩa thì \(-3x+4\ge0\Leftrightarrow x\le\dfrac{4}{3}\)
f) Để \(\sqrt{\dfrac{1}{-1+x}}\) có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{-1+x}\ge0\\-1+x\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow-1+x>0\Leftrightarrow x>1\)
g) Để \(\sqrt{1+x^2}\) có nghĩa thì \(1+x^2\ge0\left(đúng\forall x\right)\)
h) \(\sqrt{\dfrac{5}{x-2}}\) có nghĩ thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x-2}\ge0\\x-2\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x-2>0\Leftrightarrow x>2\)
a. \(x\ge0\)
b. \(x< 0\)
c. \(x\le4\)
d. \(x\ge\dfrac{-7}{3}\)
e. \(x\le\dfrac{4}{3}\)
f. \(x>1\)
g. Mọi x
h. \(x>2\)
Với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa:
a, \(\sqrt{5x-10}\)
b, \(\sqrt{x^2-3x+2}\)
c, \(\sqrt{\dfrac{x+3}{5-x}}\)
d, \(\sqrt{x^2+4x-4}\)
a) ĐKXĐ: \(x\ge2\)
b) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\le1\\x\ge2\end{matrix}\right.\)
c) ĐKXĐ: \(\dfrac{x+3}{5-x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+3}{x-5}\le0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\x-5< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-3\le x< 5\)
Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa:
\(\dfrac{x}{x-2}\)+ \(\sqrt{x-2}\) + \(\sqrt{x-2}\)\(\dfrac{x}{x^2-4}\)
Biểu thức có nghĩa \(<=>\begin{cases} x^2-4 \ne 0\\x-2 \ge0 \end{cases}\)
\(<=>\begin{cases} x \ne \pm 2\\x \ge 2\end{cases}\)
`<=>x > 2`
hmmm....đợi cô nghĩ chút<)
a, với giá trị nào của a thì căn thức sau có nghĩa \(\sqrt{\frac{a^2+1}{1-2a}}\)
b, biểu thức sau xác định với giá trị vào của x \(\sqrt{5x^2+4x+7}\)
Với giá trị nào của x thì căn thức sau có nghĩa :
\(\sqrt{\dfrac{3x-2}{x^2-2x+4}}\)
\(\Leftrightarrow3x-2\ge0\)
hay \(x\ge\dfrac{2}{3}\)
Với giá trị nào của x thì căn thức sau có nghĩa :
a)\(\frac{1}{\sqrt{x^2-5x+6}}\)
Để Giá trị của x có nghĩa thì:
\(\sqrt{x^2-5x+6}>0\) => \(x^2-5x+6>0\)
Phân tích Mẫu Thức ta có:
\(\sqrt{x^2-5x+6}=\sqrt{x^2-2x-3x+6}=\sqrt{\left(x^2-2x\right)-\left(3x-6\right)}\)
\(=\sqrt[]{x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)}=\sqrt{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)
Để mẫu thức khác 0 thì :
\(\left(x-2\right)\ne0\) hoặc \(\left(x-3\right)\ne0\)
\(\Leftrightarrow\) \(x\ne2\)hoặc \(x\ne3\)(1)
Để mẫu thức ko âm ( lớn hơn 0 )
*Trường hợp 1: \(x-2>0\)hoặc \(x-3>0\)
=> \(x>2\)hoặc \(x>3\)(2)
*Trường hợp 2: \(x-2< 0\)hoặc \(x-3< 0\)
=> \(x< 2\)hoặc \(x< 3\)(3)
Từ (1),(2) và (3) ta có:
=> \(x>3\) hoặc \(x< 2\)
Chúc bạn học tốt :#
ĐK: \(x^2-5x+6>0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2\right)\left(x-3\right)>0\)
TH1: \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x-3>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x>2\\x>3\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(x>3\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x-3< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x< 2\\x< 3\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(x< 2\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}x>3\\x< 2\end{cases}}\)
với giá trị nào của x thì căn thức sau có nghĩa
\(\sqrt{\dfrac{x^2+2x+4}{2x-3}}\)