Bài 1 : Cho \(a,b,c,d\in Z\) . Biết a+b=c+d và ab+1=cd. CMR : c=d
Cho a,b,c,d thuộc Z .Biết tích ab là số liền sau của tích cd và a +b =c+d .CMR c=d
Cho các số nguyên a,b,c,d biết rằng a-d=c-b và ab+1=cd. CMR: c=d
bài 1
a, cho a,b,c,d thuộc Z . biết tích ab là số liền sau của tích cd và a+b=c+d . chứng minh rằng a=b
1 Tìm số tự nhiên n sao cho 18n+3 chia hết cho 7
2 cho a b c d thuộc z . Biết tích ab là số liền sau của tích cd và a+b=c+d cmr a=b
Bài 1 :CMR \(11^{n+2}+12^{2n+1}\)chia hết ch 133
BÀi 2 : Cho a,b,c,d \(\varepsilon\)N. Biết tích ab là số liền sau tích cd và a+b=c+d. CMR a=b
1. 11n+2 + 122n+1
= 11n. 121 + 144n.12
=11n.(133-12) + 144n.12
= 11n.133 + 12(144n - 11n)
11n.133 chia het cho 133
144n-11n chia hết cho 144-11=133
Theo tớ chỗ 144^n -11^n phải sửa thành 133^n+11^n.Cám ơn cậu đã giúp twos giải toán.
Cho a,b,c,d thộc Z biết ab=cd+1 và a+b=c+d. Tính a2019-b2019
a+b=c+d
=>d=a+b-c
Ta có: ab=cd+1
nên: ab-c(a+b-c)=1
=>ab-ac-bc+2c=1
=>a(b-c)-c(b-c)=1
=>(a-c)(b-c)=1
=>a-c=b-c
=>a=b
=>a2019=b2019
=>a2019-b2019=0
Cho a; b;c;d đều là số nguyên sao cho a + b = c + d và ab + 1 = cd .CMR c =d
Bài 1: Chứng minh rằng với mọi a, b, c, d>0, ta có:
\(\sqrt{ab}+\sqrt{cd}\le\sqrt{\left(a+d\right)\left(b+c\right)}\)
Bài 2: Cho x,y,z>0 và x2+y2+z2=3. CMR: \(\frac{1}{1+xy}+\frac{1}{1+yz}+\frac{1}{1+zx}\ge\frac{3}{2}\)
Bài 3: Cho a,b,c>1 và \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=2\).CMR: \(\sqrt{a-1}+\sqrt{b-1}+\sqrt{c-1}\le\sqrt{a+b+c}\)
Bài 1: Cho a,b,c∈Z,\(a^2+b^2+c^2⋮9\). CMR: abc⋮3
Bài 2: Cho a,b,c,d bất kì nguyên. CMR:\(\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(a-d\right)\left(b-c\right)\left(b-d\right)\left(c-d\right)⋮12\)
Bài 3: Tìm \(n\in N\)*:\(n.2^n+3^n⋮5\)
1. Đề sai, ví dụ (a;b;c)=(1;2;2) hay (1;2;7) gì đó
2. Theo nguyên lý Dirichlet, trong 4 số a;b;c;d luôn có ít nhất 2 số đồng dư khi chia 3.
Không mất tính tổng quát, giả sử đó là a và b thì \(a-b⋮3\)
Ta có 2 TH sau:
- Trong 4 số có 2 chẵn 2 lẻ, giả sử a, b chẵn và c, d lẻ \(\Rightarrow a-b,c-d\) đều chẵn \(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(c-d\right)⋮4\)
\(\Rightarrow\) Tích đã cho chia hết 12
- Trong 4 số có nhiều hơn 3 số cùng tính chẵn lẽ, khi đó cũng luôn có 2 hiệu chẵn (tương tự TH trên) \(\Rightarrowđpcm\)
3. Với \(n=1\) thỏa mãn
Với \(n>1\) ta có \(3^n\equiv\left(5-2\right)^n\equiv\left(-2\right)^n\left(mod5\right)\)
\(\Rightarrow n.2^n+3^n\equiv n.2^n+\left(-2\right)^n\left(mod5\right)\)
Mặt khác \(n.2^n+\left(-2\right)^n=2^n\left(n+\left(-1\right)^n\right)\)
Mà \(2^n⋮̸5\Rightarrow n+\left(-1\right)^n⋮5\)
TH1: \(n=2k\Rightarrow2k+1⋮5\Rightarrow2k+1=5\left(2m+1\right)\Rightarrow k=5m+2\)
\(\Rightarrow n=10m+4\)
TH2: \(n=2k+1\Rightarrow2k+1-1⋮5\Rightarrow2k⋮5\Rightarrow k=5t\Rightarrow n=10t+1\)
Vậy với \(\left[{}\begin{matrix}n=10k+4\\n=10k+1\end{matrix}\right.\) (\(k\in N\)) thì số đã cho chia hết cho 5