Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
do thi nhu quynh
Xem chi tiết
Deal With It
Xem chi tiết
Lộc hoàng
9 tháng 5 2017 lúc 6:17

A B C D E M

a. Xét tam giác ABC \(⊥\) A

BC2=AB2+AC2 (Pytago)

102=82+AC2 => AC=10cm

b. Xét tam giác BCD có \(\frac{BM}{AB}=\frac{\frac{16}{3}}{8}=\frac{2}{3}\)

=> M là trực tâm cuả tam giác BCD

c. Ta có: DM là đttuyến của tam giác BCD mà DE cũng là đttuyến của tam giác BCD ( BE=CE)

=> DM trùng DE=> D, M, E thẳng hàng

Mon211
Xem chi tiết
Mon211
Xem chi tiết
Mon211
Xem chi tiết
Mon211
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 21:56

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=10^2-6^2=64\)

hay AC=8cm

mà AD=AC

nên AD=8cm

b: Xét ΔBCD có 

BA là đường trung tuyến ứng với cạnh CD

\(BM=\dfrac{2}{3}BA\)

Do đó: M là trọng tâm của ΔBCD

Suy ra: DM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

mà DE là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

và DM,DE có điểm chung là D

nên D,M,E thẳng hàng

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 22:03

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=10^2-6^2=64\)

hay AC=8cm

mà AD=AC

nên AD=8cm

Đỗ Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Con Chim 7 Màu
17 tháng 8 2019 lúc 20:13

Hinh ban tu ve nhe 

Ta ke duong trung tuyen DE ,goi giao diem cua DE va AB la Q

Ta co:\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{100-64}=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

Suy ra:\(MA=2\left(cm\right)\left(1\right)\)

Hay Q la trong tam cua \(\Delta BCD\)

Co \(\frac{BQ}{AB}=\frac{2}{3}\Rightarrow BQ=4\left(cm\right)\)

                           \(\Rightarrow AQ=2\left(cm\right)\left(2\right)\)

Tu (1) va (2) suy ra:\(AQ=AM\)

Vi \(M,Q\in AB\)va \(AQ=AM\) suy ra:\(M\equiv Q\)

Nen M la diem dong quy trong \(\Delta BCD\)

Hay 3 diem M,N,C thang hang.

:)

Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 20:58

a: AB=6cm

Xét ΔABC có

BA là đường trung tuyến

BM=2/3BA

Do đó:M là trọng tâm của ΔBCD

b: Ta có: M là trọng tâm của ΔBCD

nên DM cắt BC tại trung điểm của BC

hay D,M,E thẳng hàng