Những câu hỏi liên quan
Bảo Như THCS Lý Thường K...
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
13 tháng 10 2023 lúc 23:05

\(a)n_{H_2}=\dfrac{14,874}{24,79}=0,6mol\\2 Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,4mol     0,6mol          0,2mol           0,6mol

\(m_{Al}=0,4.27=10,8g\\ b)m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.342=68,4g\\ c)m_{H_2SO_4}=0,6.98=58,8g\)

Đạtkk
Xem chi tiết
Buddy
6 tháng 3 2022 lúc 22:15

undefined

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 8 2017 lúc 17:09

Gọi n, m là hóa trị của R khi tác dụng HNO3H2SO4 loãng ( 1≤ m≤ n≤ 3)

Chọn  nR= 1 mol

                           2R + mH2SO4 R2(SO4)m + mH2
                           1                       →  0,5      0,5m
                           R + 2nHNO3 R(NO3)n + nNO2 + nH2O
                            1                           1             n
Ta có:   n=3.0,5m
 n=1,5m    m=2, n=3 là phù hợp.
Ta có:    (R + 96)=(R + 186). 0,6281  R=56   RFe.

Đáp án B

Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hữu Long
Xem chi tiết
Nguyễn thị Ngọc ánh 7A15
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
30 tháng 3 2023 lúc 13:46

a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,15.152=22,8\left(g\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-0,15=0,15\left(mol\right)\)

Chất rắn thu được sau pư gồm Cu và CuO dư.

⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,15.80 = 21,6 (g)

 

Dương Phạm Thùy
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
27 tháng 9 2021 lúc 19:20

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{22,4}\approx0,166\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,166\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,332\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,166\cdot56=9,296\left(g\right)\\C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,332}{0,15}\approx2,21\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

Edogawa Conan
27 tháng 9 2021 lúc 19:21

a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mol:     0,15   0,3                    0,15

\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

b, \(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,3}{0,15}=2M\)

hưng phúc
27 tháng 9 2021 lúc 19:24

a. PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2.

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{22,4}=\dfrac{7437}{44800}\left(mol\right)\) 

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{7437}{44800}\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=\dfrac{7437}{44800}.56=\dfrac{7437}{800}\left(g\right)\)

b. \(n_{HCl}=2.n_{Fe}=2.\dfrac{7437}{44800}=\dfrac{7437}{22400}\left(mol\right)\)

Đổi 150ml = 0,15 lít

Ta có: \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{\dfrac{7437}{22400}}{0,15}=\dfrac{2479}{1120}M\)

Nguyễn thị Ngọc ánh 7A15
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
30 tháng 3 2023 lúc 12:47

a) \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{24,79}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=n_{Zn}.M_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{ZnSO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{ZnSO_4}=n_{ZnSO_4}.M_{ZnSO_4}=0,2.161=32,2\left(g\right)\)

HT.Phong (9A5)
30 tháng 3 2023 lúc 12:47

a) \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{4,958}{22,4}\approx0,22\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,22\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=n_{Zn}.M_{Zn}=0,22.65\approx14,4\left(g\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{ZnSO_4}=n_{H_2}=0,22\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ZnSO_4}=n_{ZnSO_4}.M_{ZnSO_4}=0,22.161=35,42\left(g\right)\)

trần ngọc phương thoa
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
20 tháng 4 2023 lúc 12:13

Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình hóa học của phản ứng giữa kim loại aluminium và axit sulfuric:

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Theo phương trình trên, ta thấy rằng mỗi phân tử kim loại aluminium phản ứng với 3 phân tử axit sulfuric để tạo ra 3 phân tử khí hidro và 1 phân tử muối nhôm sulfat.

a. Tính khối lượng aluminium phản ứng:
Theo đề bài, khối lượng khí hidro thu được là 7,437 lít (đktc), tương đương với 0,333 mol (vì 1 mol khí ở đktc có thể chiếm được 22,4 lít). Vì mỗi phân tử kim loại aluminium phản ứng với 3 phân tử khí hidro, nên số mol kim loại aluminium phản ứng là 0,111 mol (tức là 0,333/3). Do đó, khối lượng kim loại aluminium phản ứng là:

m(Al) = n(Al) x M(Al) = 0,111 x 27 = 2,997 g

Vậy khối lượng kim loại aluminium phản ứng là 2,997 g.

b. Tính khối lượng muối tạo thành:
Theo phương trình trên, ta thấy rằng mỗi phân tử muối nhôm sulfat có khối lượng phân tử là:

M(Al2(SO4)3) = 2 x M(Al) + 3 x M(S) + 12 x M(O) = 2 x 27 + 3 x 32 + 12 x 16 = 342 g/mol

Vì mỗi phân tử muối nhôm sulfat tạo thành từ 2 phân tử kim loại aluminium, nên số mol muối nhôm sulfat tạo thành là 0,0555 mol (tức là 0,111/2). Do đó, khối lượng muối nhôm sulfat tạo thành là:

m(muối) = n(muối) x M(muối) = 0,0555 x 342 = 18,999 g

Vậy khối lượng muối nhôm sulfat tạo thành là 18,999 g.

 

Lê Ng Hải Anh
20 tháng 4 2023 lúc 16:12

a, \(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

b, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)