Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xuyên Cúc
Xem chi tiết
Anna Nguyen
24 tháng 7 2017 lúc 10:21

Gọi CTHH của loại đường là CxHyOz (x,y,z >0), hóa trị n (n>0)

Khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất đường là :

mC= 342*42,1/100= 144,98 (g)

mH= 342*6,43/100= 21,99 (g)

mO= 342*51,47/100= 176,02 (g)

Số mol của từng nguyên tố trong hợp chất đường là:

nC= 144/12= 12 (mol)

nH=22/1= 22 (mol)

nO= 176/16= 11 (mol)

=>CTHH đơn giản là (C12H22O11)n

<=> [(12*12)+ (22*1) +(11*16)]* n= 342

=> 342* n= 342

=> n= 1

=> CThh là C12H22O11

Nhớ tặng GP nếu mình làm đúng nha!!leuleu

Dương Hiển Doanh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 14:25

\(m_H=\dfrac{98.3,06}{100}=3\left(g\right)=>n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)

\(m_P=\dfrac{31,63.98}{100}=31\left(g\right)=>n_P=\dfrac{31}{31}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{65,31.98}{100}=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)

=> CTHH: H3PO4

ngu ngốc
23 tháng 12 2021 lúc 19:11

:>

 

ngu ngốc
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 12 2021 lúc 19:12

\(m_H=\dfrac{98.3,06}{100}=3\left(g\right)=>n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)

\(m_P=\dfrac{31,63.98}{100}=31\left(g\right)=>n_P=\dfrac{31}{31}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{65,31.98}{100}=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)

=> CTHH:H3PO4

Lương Công Nghĩa
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
3 tháng 9 2021 lúc 21:23

a) %m S = 12,9 %

 n Ag : n S = \(\dfrac{87,1}{108}\div\dfrac{12,9}{32}\approx0,8\div0,4=2\div1\)

  => CTĐG : (Ag2S)n

Mà M Ag2S = 108 . 2 + 32 = 248 ( g / mol ) => n = 1

b) %m O = 53,33%

  Có:  n Mg : n S : n O = \(\dfrac{20}{24}\div\dfrac{26,67}{32}\div\dfrac{53,33}{16}=0,83\div0,83\div3,3\)

                                   \(\approx1\div1\div4\)

   => CTĐG: (MgSO4)n

  Mà M MgSO4 = 24 + 32 + 16 . 4 = 120 ( g / mol ) => n = 1

     Vậy CT của B : MgSO4

c)

   m K : m S : m O = 39 : 16 : 32

 => n K : n S : n O = 1 : 0,5 : 2 = 2 : 1 : 4

  => CT của D: K2SO4

d) Theo đề: M E = 2 . 28 = 56 ( g / mol )

     %m H = 14,29 %

  Có:  n C : n H = \(\dfrac{85,71}{12}\div\dfrac{14,29}{1}=7,14\div14,29\approx1\div2\)

   => CTĐG : (CH2)n

  Mà M CH2 = 12 + 2 = 14 ( g / mol ) => n = 4

     Vậy Ct của E : C4H8

e) %m O = 46,21 %

    n K : n Cl : n O = \(\dfrac{28,16}{39}\div\dfrac{25,63}{35,5}\div\dfrac{46,21}{16}=0,72\div0,72\div2,89\)

                            \(\approx1\div1\div4\)

 => CTĐG: ( KCLO4)n

Mà M KCLO4 = 39 + 35,5 + 16 . 4 = 138,5 ( g/mol ) 

   => n = 1

     Vậy CT của F : KCLO4

02.Nguyễn Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
7 tháng 12 2021 lúc 15:09

a) Na2SO4 và Fe(OH)2

b) Fe2O3

c) CH4

 

ĐứcLĩnh TH
5 tháng 1 2022 lúc 22:01

a) Na2SO4 và Fe(OH)2

b) Fe2O3

c) CH4a) Na2SO4 và Fe(OH)2

 

 

꧁n̸h̸ức̸ n̸ác̸h̸꧂
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 8 2021 lúc 22:23

Gọi công thức hợp chất là CaxHyPzOt
Ta có : %mO=100-17,1-26,5-1,7=54,7%
x:y:z:t=%mCa/40 : %mH/1 : %mP/31 :%mO:16
=> x:y:z:t=17,1/40 : 1,7/1 : 26,5/31 : 54,7/16= 1 : 4: 2: 8
->Công thức là CaH4P2O8 hay Ca(H2PO4)2

vu huong
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
5 tháng 2 2023 lúc 21:30

Sửa đề Cu -> Ca

Đặt CTHH của A là \(Ca_xP_yO_zH_t\left(x,y,z,t\in N;x,y,z,t>0\right)\)

Ta có: \(x:y:z:t=\dfrac{\%Cu}{M_{Ca}}:\dfrac{\%P}{M_P}:\dfrac{\%O}{M_O}:\dfrac{\%H}{M_H}=\dfrac{17,1}{40}:\dfrac{26,5}{31}:\dfrac{54,7}{16}:\dfrac{1,7}{1}=1:2:8:4\)

Vậy A là \(CaP_2O_8H_4\) hay \(Ca\left(H_2PO_4\right)_2\)

 

Đã Ẩn
Xem chi tiết
kethattinhtrongmua
18 tháng 12 2020 lúc 19:59

+  Bước 1: Tính M của hợp chất.

+ Bước 2: Xác định số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong hợp chất.

Ví dụ 1: Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất KNO3

Lời giải

+ MKNO3 = 39_+ 14+16.3=101 gam

+ Trong 1 mol KNO3 có:

           1 mol nguyên tử K

           1 mol nguyên tử N

           3 mol nguyên tử O

+ %K= (39.100):101=36,8%

+ %N= (14.100):101=13,8%

+ %K= (48.100):101=47,6%

Hoặc %O=100%-(36,8%+13,8%)=47,6%

Ví dụ 2: Tính thành phần  phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất Fe2O3

Lời giải

+ MFe2O3 = 56.2+16.3= 160 gam

+ Trong 1 mol Fe2O3 có:

           2 mol nguyên tử Fe

           3 mol nguyên tử O

+ %Fe = (112.100):160 = 70%

+ %O  = (48.100):160 = 30%

Hoặc %O = 100% - 70% = 30%

*bn áp dụng theo cái này nha