Mùng 1 làm một câu hỏi nhé các em!!!
Vì sao trên Trái Đất nhiệt độ trung bình hàng năm không cao nhất ở Xích đạo mà lại hình thành ở vĩ tuyến 10o của Bắc bán cầu?
Dựa vào bảng 8, kiến thức đã học và thông tin trong bài, em hãy:
- Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm từ Xích đạo đến vĩ độ 70o ở bán cầu Bắc.
- Giải thích vì sao có sự thay đổi đó.
- Nhận xét:
+ Nhiệt độ trung bình năm khác nhau ở các vĩ độ: Xích đạo (24,5oC), vĩ tuyến 20oB (25,0oC) và giảm dần đến vĩ tuyến 70oB (-10,4oC).
+ Biên độ nhiệt năm tăng dần từ Xích đạo (1,8oC) đến vĩ tuyến 70oB (32,3oC).
- Giải thích:
+ Nhiệt độ trung bình năm khác nhau ở các vĩ độ do Trái Đất dạng hình cầu, góc chiếu của tia sáng mặt trời đến các vĩ độ khác nhau.
+ Càng về vĩ độ cao, góc chiếu của tia sáng mặt trời càng nhỏ, lượng nhiệt nhận được càng ít. Đồng thời, thời gian chiếu sáng giữa các mùa càng chênh lệch nên biên độ nhiệt năm càng lớn.
Cuối năm học , các bn lớp 9A chia làm 2 nhóm , mỗi nhóm chọn 1 khu trường sinh thái ở Bắc bán cầu để tham quan .Khi mở hệ thống định vị GPS , Họ phát hiện 1 sự trùng hợp khá thú vị , là vị trí mà 2 nhóm chọn đều nằm trên cùng một kinh tuyến và lần lượt ở các vĩ tuyến \(47^o\)và \(72^o\)
a) Tính khoảng cách giữa 2 vị trí đó ( làm tròn đến hàng trăm ), biết rằng kinh tuyến là 1 cung tròn nối liền 2 cực của trái đất và có độ dài khoảng 20 000 km
b ) Tính độ dài bán kính và đường xích đạo của trái đất ( làm tròn đến hàng trăm).từ kết quả đó , hãy tính thể tích trái đất , biết rằng trái đất là hình cầu
HELP ME
a) Khoảng cách giữa 2 vị trí đó là :
\(\frac{20000}{180}.\left(72-42\right)\simeq2800\left(km\right)\)
b) Bán kính của Trái Đất là :
\(\frac{20000}{3,14}\simeq6400\left(km\right)\)
Độ dài đường xích đạo là :
\(20000.2=40000\left(km\right)\)
Vì trái đất là hình cầu :
Thể tích hình cầu được tính dưới dạng : \(V=\frac{4}{3}.3,14.R^3\)( R là bán kính )
Vậy thể tích Trái Đất là :
\(\frac{4}{3}.3,14.\left(6400\right)^3\simeq1097509547000\left(km^3\right)\)
Trên Trái Đất có 181 vĩ tuyến, theo em vĩ tuyến lớn nhất là:
A. Xích đạo.●
B. Kinh tuyến gốc.
C. Vòng tròn ở 2 cực.
D. Bán cầu Nam.
Câu 3:Một điểm D nằm trên kinh tuyến 120o thuộc nửa cầu bên trái của kinh tuyến gốc và vĩ tuyến 10o ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là :
A.10oB và 120o.Đ
B.10oN và 120oĐ.
C.120oĐ và 10oN.
D.120oT và 10oB.
Câu 4:Bản tuyên ngôn Độc lập do chủ tịch Hồ Chí Minh viết thuộc loại tư liệu nào?
A.Tư liệu hiện vật.
B.Tư liệu truyền miệng.
C.Tư liệu chữ viết.
D.Tư liệu gốc
Câu 3: B.10oN và 120oĐ.
Câu 4: A.Tư liệu hiện vật.
Các Polar High là các khu vực có áp suất khí quyển cao xung quanh các cực Bắc và cực Nam ; Polar High hoạt động cực bắc mạnh hơn vì đất tăng và mất nhiệt hiệu quả hơn biển. Nhiệt độ lạnh ở các vùng cực khiến không khí hạ xuống tạo ra áp suất cao, giống như nhiệt độ ấm quanh xích đạo làm cho không khí tăng lên tạo ra vùng hội tụ giữa các áp suất thấp. Không khí tăng cũng xảy ra dọc theo các dải áp thấp nằm ngay dưới các cực cao xung quanh vĩ tuyến thứ 50 của vĩ độ. Các vùng hội tụ ngoài hành tinh này bị chiếm giữ bởi các Frông cực nơi các khối không khí có nguồn gốc cực gặp nhau và đụng độ với các vùng có nguồn gốc nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới. Sự hội tụ của không khí tăng này hoàn thành chu kỳ thẳng đứng xung quanh Hoàn lưu khí quyển ở mỗi bán cầu vĩ độ. Liên quan chặt chẽ đến khái niệm này là xoáy cực .
Nhiệt độ bề mặt dưới các Polar High là lạnh nhất trên Trái đất, không có tháng nào có nhiệt độ trung bình trên mức đóng băng. Các khu vực dưới cực cao cũng trải qua lượng mưa rất thấp, dẫn đến chúng được gọi là "sa mạc cực ".
Luồng không khí đi ra ngoài từ các cực để tạo ra các cơn gió đông cực trong Bắc Cực và Nam Cực khu vực này.
Một điểm C nằm trên kinh tuyến 120o thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 10o ở phía dưới đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là:
A. 120o Đ VÀ 10o B C. 120o Đ và 10o N
B. 10oN và 120o Đ D. 120o Đ và 10o B
Một điểm C nằm trên kinh tuyên 120o thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 10o ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là:
A. 10 o B và 120 o Đ.
B. 10 o N và 120 o Đ.
C. 120 o Đ và 10 o N.
D. 120 o Đ và 10 o B.
Kinh độ = 120oĐ; vĩ độ = 10oB
Chọn: D.
Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất lần lượt từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao là
A.Áp thấp xích đạo ->áp cao chí tuyến-> áp thấp ôn đới-> áp cao ở cực.
B. Áp thấp xích đạo -> áp thấp ôn đới-> áp cao chí tuyến -> áp cao ở cực.
C.Áp cao ở cực -> áp thấp ôn đới -> áp cao chí tuyến-> áp thấp xích đạo.
D. Áp cao ở cực -> áp cao chí tuyến->áp thấp xích đạo-> áp thấp ôn đới.
B. Áp thấp xích đạo -> áp thấp ôn đới-> áp cao chí tuyến -> áp cao ở cực.
Nhiệt độ trung bình năm ở vĩ độ 20o lớn hơn ở xích dạo là do (bắt buộc giải thích nhé)
A. tầng khí quyển ở vĩ độ 20o mỏng hơn
B, bề mặt trái đất ở vĩ độ 20o ít đại dương
C. không khí ở vĩ độ 20o trong, ít khí bụi hơn
D. góc chiếu của tia bức xạ mặt trời ở vĩ độ 20o lớn hơn.
⇒ B, Bề mặt trái đất ở vĩ độ 20° ít đại dương.
Ở xích đạo có nhiều rừng, biển nên khí hậu được điều hòa, còn ở vĩ độ 20° vì ít đại dương nên nhiệt độ trung bình năm lớn hơn ở xích đạo.