Những câu hỏi liên quan
hoangducviet123
Xem chi tiết
hoangducviet123
22 tháng 12 2021 lúc 9:50

ai giup mik dc ko ak pls mik can gap

 

Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 12 2021 lúc 9:50

\(a,A=\dfrac{5-3}{5+2}=\dfrac{2}{7}\\ b,B=\dfrac{3x-9+2x+6-3x+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2}{x-3}\\ c,C=AB=\dfrac{x-3}{x+2}\cdot\dfrac{2}{x-3}=\dfrac{2}{x+2}\\ C=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x+2=-6\Leftrightarrow x=-8\left(tm\right)\)

Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
@Nk>↑@
10 tháng 11 2018 lúc 10:26

1.a)\(2.x-\dfrac{5}{4}=\dfrac{20}{15}\)

\(\Leftrightarrow2.x=\dfrac{20}{15}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{16+15}{12}=\dfrac{31}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}:2=\dfrac{31}{12}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{31}{24}\)

b)\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{8}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{5}{6}\)

2.Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\)\(a+b=-15\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\\\dfrac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\end{matrix}\right.\)

3.Ta xét từng trường hợp:

-TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x< 2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)

-TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x>2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\)

4.\(B=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{9}{49}\right)^9=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left[\left(\dfrac{3}{7}\right)^2\right]^9=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{3}{7}\right)^{18}=\left(\dfrac{3}{7}\right)^3=\dfrac{27}{343}\)

Xoa Phan Ngọc
Xem chi tiết
thám tử
14 tháng 9 2017 lúc 20:46

a. \(\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{4}\right)\le x\le\dfrac{1}{24}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\right)\)

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{13}{12}\le x\le\dfrac{1}{24}.0\) ( lười viết nên điền kết quả luôn )

\(\dfrac{-7}{12}\le x\le0\)

\(0,5833...\le x\le0\)

\(x\in Z\)\(\Rightarrow x\in\left\{0\right\}\)

Vậy...

b. \(-4\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}\right)\le x\le\dfrac{-2}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}\right)\)

\(\dfrac{-26}{9}\le x\le\dfrac{1}{36}\)

\(-2,8888...\le x\le0,277...\)

\(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0\right\}\)

Vậy ...

BaekYeol Aeri
Xem chi tiết
nguyễn Thị Bích Ngọc
4 tháng 5 2017 lúc 9:38

a) 3-x+2x+7=2x

=> 3+x+7=2x

=> 10+x=2x

=> x-2x=-10

=> -x=-10

=> x=10

Vậy x= 10

b) 3(x+1)=2

=> x+1=2/3

=>x=2/3-1

=> x= 2/3 - 3/3

=> x= -1/3

Vậy x = -1/3

Sáng
4 tháng 5 2017 lúc 11:32

Lời giải:

a, \(\left(3-x\right)+\left(2x+7\right)=2x\)

\(\Rightarrow3+x+7=2x\)

\(\Rightarrow x+10=2x\)

\(\Rightarrow x-2x=-10\)

\(\Rightarrow-x=-10\)

\(\Rightarrow x=10\)

b, \(\dfrac{x+1}{2}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow3.\left(x+1\right)=2.1\)

\(\Rightarrow3\left(x+1\right)=2\)

\(\Rightarrow x+1=\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{-1}{3}\)

Dinh Thi Ngoc Huyen
Xem chi tiết
Lương Tùng Lâm
13 tháng 9 2017 lúc 22:20

Câu 1 (2,0 điểm). Thực hiện phép tính:

1) (-9)+15 2) 13,6 +8,9

bai1

Câu 2 (2,0 điểm). Tìm x, biết:

1) x + 8 = 5 2) |x|=2,3

3) x- 1/3 = -1/6 4) 2x +1/4 = -1

Câu 3 (2,0 điểm).

1) Tìm một sô biết 2/5 của nó bằng 36.

2) Một người gửi tiết kiệm 20 triệu đồng, sau một năm tiền lãi được trả là 1,2 triệu đồng. Hỏi người ấy đã gửi tiết kiệm với lãi suất bao nhiêu phần trăm một năm ?

Câu 4 (2,0 điểm). Vẽ hai góc kề bù xOy, yOx’, biết góc ∠xOy =

700 .

1) Tính số đo góc yOx’.

2) Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy. Tính số đo góc x’Ot.

Câu 5 (2,0 điểm).

1) Tìm các phân số có mẫu số là 8 lớn hơn -3/4 và nhỏ hơn 1/4. Tính tổng các phân số tìm được.

2) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn: |x| +2|y| <2,99

Đáp án:

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM KTCL ĐẦU NĂM

NĂM HỌC 2015 – 2016

MÔN: TOÁN – LỚP 7

Câu Đáp án Điểm
Câu 1

(2 đ)

1) (-9) +15 = 6 0,5
2) 13,6 + 8,9 = 22,5 0,5
dap an 13 0,25
= 4/9 0,25
dap an 14 0,25
= -2/3 0,25
Câu 2

(2,0 đ)

1) x + 8 = 5 ⇒ x = 5 – 8 0,25
⇒ x = -3 0,25
2) |x| =2,3 ⇒ x = 2,3 hoặc x = – 2,3 (Thiếu một trường hợp trừ 0,25 đ) 0,5
3) x- 1/3 = -1/6 ⇒ x = -1/6 + 1/3 0,25
⇒ x = 1/6 0,25
4) 2x +1/4 = -1 ⇒ 2x = -1 -1/4 0,25
⇒ 2x = -5/4 ⇒ x =-5/8 0,25
Câu 3

(2,0 đ)

1) Vì 2/5 của nó bằng 36 nên số đó là: 36: 2/5 = 36 . 5/2 = 90 1,0
2) Người ấy đã gửi tiết kiệm với lãi suất một năm bằng số phần trăm là:

1,2: 20.100% = 6%

1,0
Câu 4

(2 đ)

cau4 hinh Vẽ hình phần 1) đúng 0,25
1) Do góc xOy và yOx’ là hai góc kề bù nên

xOy + yOx’ = 1800

0,25
⇒ yOx’ = 1800– xOy 0,25
⇒ yOx’ = 1800– 700 ⇒ yOx’ = 1100 0,25
2) Do Ot là tia phân giác của xOy nên xOt = 1/2.xOy =350 0,25
Do xOt và x’Ot là hai góc kề bù nên xOt + x’Ot = 1800 0,25
⇒ x’Ot = 1800 – xOt 0,25
= 1800 -350 = 1450 0,25
Câu 5

(2 đ)

1) Gọi các phân số cần tìm có dạng x/8(x ∈ Z), ta có -3/4 < x/8 < -1/4 0,25
⇒ -6/8 <x/8 <-2/8 ⇒ -6 <x <-2 0,25
⇒ x ∈ {-5; -4; -3} 0,25
Tổng các phân số tìm được là:cau5 0,25
2) |x| +2|y| < 2,99 với x, y ∈ Z nên |x| +2|y| ∈ {0;1;2} 0,25
|x| +2|y| = 0 ⇒ x = y = 0

|x| +2|y| = 1 ⇒ x = ± 1; y = 0

0,25
|x| +2|y| = 2 ⇒ x = ± 2; y =0 hoặc x =0 ; y = ±1 0,25
Vậy các cặp sốtìm được là (0;0);(1;0);(-1;0);(2;0);(-2;0);(0,1);(0;-1) 0,25
Cao Thu Anh
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
6 tháng 4 2018 lúc 21:13

Bài 2:

a, ĐKXĐ: \(x\ne\pm1;x\ne\dfrac{-1}{2}\)

\(P=\left(\dfrac{x-1}{x+1}-\dfrac{x}{x-1}-\dfrac{3x+1}{1-x^2}\right):\dfrac{2x+1}{x^2-1}\)

\(P=\left(\dfrac{x-1}{x+1}-\dfrac{x}{x-1}+\dfrac{3x+1}{x^2-1}\right).\dfrac{x^2-1}{2x+1}\)

\(P=\dfrac{\left(x-1\right)^2-x\left(x+1\right)+3x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2x+1}\)

\(P=\dfrac{x^2-2x+1-x^2-x+3x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2x+1}\)

\(P=\dfrac{2}{2x+1}\)

b, ĐKXĐ: \(x\ne\pm1;x\ne\dfrac{-1}{2}\)

Để \(P=\dfrac{3}{x-1}\Leftrightarrow\dfrac{2}{2x+1}=\dfrac{3}{x-1}\Leftrightarrow2\left(x-1\right)=3\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-2=6x+3\)\(\Leftrightarrow-4x=5\Leftrightarrow x=\dfrac{-5}{4}\)(TMĐK)

c, \(ĐKXĐ:x\ne\pm1;x\ne\dfrac{-1}{2}\)

Để \(P\in Z\Leftrightarrow\dfrac{2}{2x+1}\in Z\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

+) Với \(2x+1=1\Leftrightarrow x=0\left(TMĐK\right)\)

+) Với \(2x+1=-1\Leftrightarrow x=-1\left(KTMĐK\right)\)

+) Với \(2x+1=2\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(TMĐK\right)\)

+) Với \(2x+1=-2\Leftrightarrow x=\dfrac{-3}{2}\left(TMĐK\right)\)

Vậy để \(P\in Z\Leftrightarrow x\in\left\{0;\dfrac{1}{2};\dfrac{-3}{2}\right\}\)

Le Binh Chau
Xem chi tiết
Vũ Thị Phương
20 tháng 7 2017 lúc 9:52

ta có : x:\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{1}{3}\)

->x.\(\dfrac{y}{x}\)=\(\dfrac{1}{3}\)

->y=\(\dfrac{1}{3}\)

->x-\(\dfrac{3}{\dfrac{1}{3}}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

->x = \(\dfrac{19}{2}\)

Vậy......

Nguyễn Tiến Hà
19 tháng 7 2017 lúc 16:02

=)

 Mashiro Shiina
19 tháng 7 2017 lúc 18:10

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow3x=y\)

Xảy ra khi

\(x=\dfrac{1}{3}y\)

\(x-\dfrac{3}{y}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x}{2}-\dfrac{2}{y}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x}{2}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{y}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x-1}{2}=\dfrac{2}{y}\)

\(\Rightarrow y\left(2x-1\right)=4\)

\(\Rightarrow y;2x-1\inƯ\left(4\right)\)

\(Ư\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

mà 1-2y lẻ :

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=1\Rightarrow2x=2\Rightarrow x=1\\y=4\\2x-1=-1\Rightarrow2x=0\Rightarrow x=0\\y=-4\end{matrix}\right.\)

ThanhNghiem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 11 2023 lúc 22:44

a:

ĐKXĐ: x<>-1

 \(\dfrac{x^2+2}{x^3+1}-\dfrac{1}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^2+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\dfrac{1}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^2+1-x^2+x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{x}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

b: \(\dfrac{x}{x^2-2x}-\dfrac{x^2+4x}{x^3-4x}-\dfrac{2}{x^2+2x}\)

\(=\dfrac{x}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{x\left(x+4\right)}{x\left(x^2-4\right)}-\dfrac{2}{x\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{x+4}{x^2-4}-\left(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)

\(=\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{x+4}{x^2-4}-\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+2}\)

\(=\left(\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{x+4}{x^2-4}+\dfrac{1}{x+2}\right)-\dfrac{1}{x}\)

\(=\dfrac{x+2-x-4+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{x}\)

\(=\dfrac{x-4}{x^2-4}-\dfrac{1}{x}\)

\(=\dfrac{x^2-4x-x^2+4}{x\left(x^2-4\right)}=\dfrac{-4x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

c: \(\dfrac{1}{2-2x}-\dfrac{3}{2+2x}+\dfrac{2x}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{-1}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{3}{2\left(x+1\right)}+\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-x-1-3x+3+4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2-1}\)

d:

\(\dfrac{1}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)}+\dfrac{1}{\left(b-c\right)\left(c-a\right)}+\dfrac{1}{\left(c-a\right)\left(a-b\right)}\)

\(=\dfrac{c-a+a-b+b-c}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=0\)

 

Nguyễn Thái Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Ko Tên
22 tháng 7 2017 lúc 17:06

|x/2-1|=3

=>x/2-1=3 hoặc -3

=>x/2= 4 hoặc -2

=>x:2=4 hoặc -2

=>x=2 hoặc -1

Shinichi Kudo
22 tháng 7 2017 lúc 17:40

b,|x2-1|=3 \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}-1=3\\\dfrac{x}{2}-1=-3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=4\\\dfrac{x}{2}=-2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

c, |-x+25|+12=3,5 \(\Leftrightarrow\left|-x+\dfrac{2}{5}\right|=3,5-\dfrac{1}{2}\) \(\Leftrightarrow\left|-x+\dfrac{2}{5}\right|=3\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x+\dfrac{2}{5}=3\\-x+\dfrac{2}{5}=-3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{13}{5}\\x=\dfrac{-7}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=\dfrac{-13}{5}\\-x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Eren Jeager
22 tháng 7 2017 lúc 18:27

b , \(\left|\dfrac{x}{2}-1\right|=3\)

=> \(\dfrac{x}{2}-1=\pm3\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}-1=3\\\dfrac{x}{2}-1=-3\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=4\\\dfrac{x}{2}=-2\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=8\\-4\end{matrix}\right.\)

Vậy x=8 hoặc x= -4

c, \(\left|-x+\dfrac{2}{5}\right|+\dfrac{1}{2}=3,5\)

\(\left|-x+\dfrac{2}{5}\right|=3,5-\dfrac{1}{2}\)

\(\left|-x+\dfrac{2}{5}\right|=3\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}-x+\dfrac{2}{5}=3\\-x+\dfrac{2}{5}=-3\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}-x=\dfrac{-13}{5}\\-x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{13}{5}\\x=\dfrac{-7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy x = \(\dfrac{13}{5}\) hoặc x = \(\dfrac{-7}{2}\)