Lan Tran
Các bạn giúp mình trả lời câu hỏi này với! Câu 1: Cho A gam kim loại Na vào 100g nước thấy thoát ra 0.1g H2 và thu được 102.2g dung dịch NaOH. Xác định A Câu 2: Cho 4.45g hỗn hợp hai kim loại A và B tác dụng hết với A và B thu được 6.05g hỗn hợp hai oxit a/Viết sơ đồ phản ứng hóa học xảy ra b/Tính...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phú Trọng
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 3 2022 lúc 10:39

undefined

Bình luận (0)
Thảo Phương
31 tháng 3 2022 lúc 11:09

undefined

Bình luận (0)
Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Lê Võ Ngọc Hân
2 tháng 10 2016 lúc 21:15

1 ) CAO +H2O => CA(OH)2 (1)

2K + 2H2O => 2KOH + H2(2)

n (H2) =1,12/22,4 =0,05

theo ptpư 2 : n(K) = 2n (h2) =2.0.05=0,1(mol)

=> m (K) =39.0,1=3,9 (g)

% K= 3,9/9,5 .100% =41,05%

%ca =100%-41,05%=58,95%

Bình luận (0)
Lê Võ Ngọc Hân
2 tháng 10 2016 lúc 21:22

xo + 2hcl =>xcl2 +h2o

10,4/X+16    15,9/x+71

=> giải ra tìm đc X bằng bao nhiêu thì ra

 

Bình luận (0)
Lê Võ Ngọc Hân
2 tháng 10 2016 lúc 21:19

gọi CTHH của oxit sắt là FexOy

PTHH:FexOy +2yHCl => xFeCl2y/x +yH2O

10,4/56x + 16y                  6,35/56x +71 y

=> giải ra x,y 

bài nay Hân k chắc lém

 

Bình luận (0)
Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Phạm Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 5 2021 lúc 7:41

a) V(rượu)= 200.35/100= 70(ml)

=> V(H2O)= 200-70=130(ml)

b) Na + H2O -> NaOH +1/2 H2

C2H5OH + Na -> C2H5ONa + 1/2 H2

Bình luận (1)
Hania Leviosa
Xem chi tiết
Kẹo Đắng
20 tháng 10 2016 lúc 19:19

2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2

x 1,5x

Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2

y y

27x + 65y = 9,2

1,5x + y = 5,6/22,4

=> x= 0,1 y= 0,1

%Al = 29,348%

%Zn = 70,652%

 

Bình luận (0)
Kẹo Đắng
20 tháng 10 2016 lúc 19:27

câu 2

a 3CO + Fe2O3 => 2Fe + 3CO2

x

CuO + CO => Cu + CO2

y

160x + 80 y = 24

112x + 64y = 17,6

=> x = 0,1 y = 0,1

m Fe2O3 = 16 ; m CuO = 8g

b

nCO2 = 0,1.3 + 0,1 = 0,4

n tủa = nCO2 = 0,4 mol

=> m = 0,4.100= 40

 

Bình luận (0)
Vân Nguyen
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 3 2023 lúc 10:54

a, PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

b, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: m oxit = mKL + mO2 = 15,6 + 0,2.32 = 22 (g)

c, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (trong 15,6 g)

⇒ 24x + 27y = 15,6 (1)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{4}y=0,2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,4\\y=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Đến đây thì ra số mol âm, bạn xem lại đề nhé.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Chi
Xem chi tiết
Pham Van Tien
7 tháng 12 2015 lúc 0:03

HD:

Thí nghiệm 1 chỉ có Na phản ứng:

Na + HOH \(\rightarrow\) NaOH + 1/2H2 (1)

0,4                              0,2 mol

Thí nghiệm 2 chỉ có Al phản ứng (kim loại lưỡng tính):

Al + OH- + H2\(\rightarrow\) AlO2- + 3/2H2 (2)

0,7/3                                 0,35 mol

Thí nghiệm 3 cả 3 chất đều phản ứng:

2Na + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2 (3)

Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2 (4)

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 (5)

Gọi x, y, z tương ứng là số mol của Na, Mg và Al trong a gam hh. 

Ta có: x = 0,4 mol; z = 0,7/3 mol; x/2 + y + 3z/2 = 0,5. Suy ra: y = -0.5 < 0 (vô lí)

Bạn xem lại đề bài, đề bài ko đúng.

Bình luận (0)
Đức Trần
8 tháng 12 2017 lúc 14:34

Do ở thí nghiệm 2 nH2 > n H2 thí nghiệm 1 -> ở thí nghiệm 1 NaOH hết ( Nếu NaOH dư thì nH2 ở 2 thí nghiệm đầu phải bằng nhau)

gọi a là số mol na b là số mol al c là số mol mg

Thí nghiệm 1 : Na+H20 - Naoh+1/2 H2

a a a/2

Al+naoh+h20-> naal02+3/2 H2

a 3/2a (do Naoh hết)

Vậy a/2+3/2 a = 0.2-> a=0.1

Thí nghiệm 2 : Na+h20 - naoh +1/2 H2

a a/2

Al+Oh-+h20--> alo2-+3/2 H2

b 3/2 b

a/2 +3/2 b = nH2=0.35-> b=0.2

Thí nghiệm 3: nH2 =0.5 = a/2+3/2b+c--> c =0.15

Vậy hh A gồm 0.1 Na 0.2 Al 0.15 Mg

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Trinh
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
29 tháng 7 2017 lúc 21:51

3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O

nCuO=64/80=0,8(mol)

theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)

=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)

mCuSO4=0,8.160=128(g)

mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)

mH2O=456 -128=328(g)

giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra

trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra

=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra

=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)

mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)

=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)

=>a=83,63(g)

Bình luận (0)
Lê Huyền My
29 tháng 7 2017 lúc 23:13

giups em câu 5 với ạ

 

Bình luận (0)
phong
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 12 2021 lúc 10:40

Câu 65: Khi cho 18,4 gam một kim loại thuộc nhóm IA tác dụng với nước thì có 8,96 lít H2 (đktc) thoát ra. Kim loại đó là

A. Li. ​                   B. K. ​                       C. Na. ​                          D. Rb

Câu 66: Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư thấy có 3,36 lít khí H2 bay ra(đktc). Hai kim loại đó là (biết nhóm IIA có: Be=9, Mg=24, Ca=40, Sr=88, Ba=137)

A. Be và Mg. ​                      B. Mg và Ca. ​                     C. Ca và Sr. ​               D. Sr và Ba. Câu 67*: Tìm công thức của hợp chất ion M2X3; biết M, X thuộc 3 chu kỳ đầu của bảng tuần hoàn và tổng số electron trong M2X3 là 50.

A. Al2O             ​B. B2O3 ​               C. Al2S3 ​ ​               D. B2S3

Câu 68: Sắp xếp các nguyên tố F, Mg, Cl, Na, K theo thứ tự tăng dần độ âm điện

A. F, Cl, Mg, Na, K. ​                            ​B. F, Cl, K, Mg, Na.

C. K, Mg, Na, Cl, F. ​ ​                           D. K, Na, Mg, Cl, F.

Câu 69: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là

A. Zn. ​              B. Cu.                   ​C. Mg. ​               D. Fe.

Câu 70: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là

A. 13x - 9y.                 ​B. 46x - 18y.                C. 45x - 18y.                ​D. 23x - 9y.

Bình luận (0)