Những câu hỏi liên quan
Ngọc Ngốc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
22 tháng 7 2017 lúc 22:07

Câu 5: Gọi R là kim loại chưa biết

Đặt \(n_{Fe_2O_3}=n_R=a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow160a+Ra=8,64\left(I\right)\)

\(Fe_2O_3\left(a\right)+6HCl\left(6a\right)\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(R\left(a\right)+2HCl\left(2a\right)\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(\Rightarrow6a+2a=0,32\)\(\Rightarrow a=0,04\)

Thay vào (I) => R = 56 (Fe)

Không biết oxit chưa biết của đề này là gì bạn.

Câu 6: Gọi M là kim loại hóa trị III

Đặt \(n_{MgO}=n_{MO}=a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow40a+\left(M+16\right).a=11,52\left(I\right)\)

\(MgO\left(a\right)+H_2SO_4\left(a\right)\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

\(MO\left(a\right)+H_2SO_4\left(a\right)\rightarrow MSO_4+H_2O\)

\(\Rightarrow a+a=0,24\)\(\Rightarrow a=0,12\)

Thay vao (I) => M = 40 (Ca)

=> CT oxit chưa biết: CaO

Ngốc Nghếch
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
22 tháng 7 2017 lúc 14:53

\(n_{H_2SO_4}=0,24.1=0,24\left(mol\right)\)

Gọi R2O3 là oxit cần tìm

Gọi x là số mol của MgO

=> nMgO = nR2O3 = x

Pt: \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\) (1)

x --------> x

\(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) (2)

x -------> 3x

(1)(2) \(\Rightarrow x+3x=0,24\)

\(\Rightarrow x=0,06\left(mol\right)\)

\(m_{MgO}=0,06.40=2,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{R_2O_3}=11,52-2,4=9,12\left(g\right)\)

\(\dfrac{2M_R+48}{9,12}=\dfrac{3}{0,18}\)

=> MR =

----

Cách 2: Pt: \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\) (1)

\(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) (2)

(1)(2) ​\(\Rightarrow\dfrac{88+2M_R}{11,52}=\dfrac{4}{0,24}\)

=> MR =

\(\dfrac{2M_R+48}{9,12}=\dfrac{3}{0,18}\)

Hình như đề sai ấy bạn, xem lại nhe.

Hoặc là mình sai. :< Cách giải thì như trên..

Tuấn Tú
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 3 2023 lúc 22:07

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\\n_{MO}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: 160a + 2a (MM + 16) = 48

=> 192a + 2.MM.a  = 48 (1)

TH1: MO bị khử bởi H2

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

                 a------------->2a

            \(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)

              2a------->2a

=> mchất rắn = 56.2a + MM . 2a = 38,4 

=> 112a + 2.a.MM = 38,4 (2)

(1)(2) => a = 0,12 (mol)

(2) => MM = 104 (g/mol) (Loại)

TH2: MO không bị khử bởi H2

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

                 a------------->2a

=> mchất rắn = 56.2a + 2a (MM + 16) = 38,4

=> 144a + 2.a.MM = 38,4 (3)

(1)(3) => a = 0,2 (mol)

(3) => MM = 24 (g/mol)

=> M là Mg 

MO là MgO

 

Lê Ng Hải Anh
25 tháng 3 2023 lúc 22:09

Oxit kim loại M là MO.

Gọi: nFe2O3 = x (mol) → nMO = 2x (mol)

⇒ 160x + (MM + 16).2x = 48 ⇒ 192x + 2x.MM = 48 (1)

TH1: MO không bị khử bởi H2.

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2x\left(mol\right)\)

- Chất rắn gồm: Fe và MO.

⇒ 56.2x + (MM + 16).2x = 38,4 ⇒ 144x + 2x.MM = 38,4 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\x.M_M=4,8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g/mol\right)\)

→ M là Mg.

TH2: MO bị khử bởi H2.

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

\(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2x\left(mol\right)\\n_M=n_{MO}=2x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Chất rắn gồm: Fe và M.

⇒ 56.2x + 2x.MM = 38,4 (3)

Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,12\left(mol\right)\\x.M_M=12,48\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_M=\dfrac{12,48}{0,12}=104\left(g/mol\right)\)

→ Không có chất nào thỏa mãn.

Vậy: CTHH cần tìm là MgO.

Vũ Trường Nguyễn
Xem chi tiết
Gogle
Xem chi tiết
meme
4 tháng 9 2023 lúc 15:51

Để xác định oxit kim loại chưa rõ hoá trị trong bài toán này, ta cần sử dụng phương pháp tính toán dựa trên phản ứng hóa học.

Ta biết rằng muối được tạo thành từ phản ứng giữa oxit kim loại với axit clohidric (HCl). Với số mol muối thu được là n = 38g / (khối lượng mol muối), ta cần tìm khối lượng mol muối để tính toán số mol oxit kim loại ban đầu.

Theo phương trình phản ứng, ta biết rằng số mol muối bằng số mol oxit kim loại ban đầu. Vậy số mol oxit kim loại ban đầu cũng là n.

Số mol oxit kim loại ban đầu có thể tính bằng công thức: n = (số mol axit) x (tỷ lệ mol axit và muối) = (nồng độ axit) x (thể tích axit) x (tỷ lệ mol axit và muối)

Trong trường hợp này, ta có nồng độ axit HCl là 1M và thể tích axit HCl là 800ml. Tỷ lệ mol axit và muối là 1:1 theo phương trình phản ứng.

Vậy số mol oxit kim loại ban đầu là: n = 1M x 800ml x 1 = 800 mol

Tiếp theo, ta cần tìm khối lượng mol oxit kim loại ban đầu bằng cách sử dụng tỷ lệ khối lượng mol và số mol của chất.

Khối lượng mol oxit kim loại ban đầu có thể tính bằng công thức: m = n x khối lượng mol oxit

Vậy khối lượng mol oxit kim loại ban đầu là: m = 800 mol x (khối lượng mol oxit)

Cuối cùng, ta cần tìm tên của oxit kim loại chưa rõ hoá trị. Để làm điều này, cần biết khối lượng mol oxit và so sánh với các khối lượng mol của các oxit kim loại có thể có.

Tóm lại, để xác định oxit kim loại chưa rõ hoá trị, ta cần tính số mol oxit kim loại ban đầu, sau đó tính khối lượng mol oxit kim loại ban đầu. Cuối cùng, so sánh khối lượng mol oxit kim loại ban đầu với các khối lượng mol oxit kim loại có thể có để xác định tên của oxit kim loại.

Tuyền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 8 2021 lúc 12:46

 

Bài 1:

nHCl=0,08(mol)

nH2O=0,8/2=0,04(mol)

=>mO(trong H2O)= mO(trong oxit)=0,04. 16= 0,64(g)

=>m(Fe,Mg trong oxit)= 5 - 0,64= 4,36(g)

=> m(muối)= m(Fe,Mg) + mCl- = 4,36+ 0,08.35,5=7,2(g)

Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 8 2021 lúc 12:51

Bài 2:

nHCl=0,05.2=0,1(mol) => nCl- =0,1(mol) => mCl- = 0,1.35,5=3,55(g)

3,55> 3,071 => Em coi lại đề

Bài 3 em cũng xem lại đề hé

hello sun
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 12 2021 lúc 19:09

nHCl = 0,8.1=0,8(mol)

CTHH: RxOy
PTHH: \(R_xO_y+2yHCl->xRCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

_______\(\dfrac{0,4}{y}\)<----0,8____________________(mol)

=> \(M_{R_xO_y}=\dfrac{23,2}{\dfrac{0,4}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

=> x.MR = 42y => \(M_R=21.\dfrac{2y}{x}\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => MR = 21 (L)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => MR = 42 (L)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3=>M_R=63\left(L\right)\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}=>M_R=56\left(Fe\right)\) 

Thế Việt Hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
31 tháng 1 2022 lúc 23:25

\(\left\{{}\begin{matrix}27.n_{Al}+102.n_{Al_2O_3}=15,6\\\dfrac{n_{Al}}{n_{Al_2O_3}}=\dfrac{2}{1}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

           0,2--->0,6

            Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O

           0,1------>0,6

=> nHCl = 1,2 (mol)

=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{1,2}{1}=1,2\left(l\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 4 2018 lúc 7:59