Đốt cháy 8,96l H2 trong 6,72l O2. Sau phản ứng thu đc chất nào
cho 6,72l khí h2 phản ứng với 8,96l khí o2(dktc)
a sau p/u chất nào hết,dư?m chất dư?
b tính số phân tử h2o tạo ra sau p/u
c lượng o2 tham gia vào phản ứng trên đc điều chế từ kmn04.mkmn04 cần dùng =?
a)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\); \(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{0,4}{1}\) => H2 hết, O2 dư
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
0,3->0,15------->0,3
=> \(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,4-0,15\right).32=8\left(g\right)\)
b) Số phân tử H2O = 0,3.6.1023 = 1,8.1023 (phân tử)
c)
PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,3<--------------------------------0,15
=> \(m_{KMnO_4}=0,3.158=47,4\left(g\right)\)
Đốt cháy 6,5g Zn trong bình đựng 8,96l O2 (đktc)
a.Viết PTHH
b.Chất nào còn dư sau phản ứng ? Dư bao nhiêu g hoặc l ?
c.Tính khối lượng ZnO thu được sau phản ứng
nZn = 6,5 : 65 = 0,1 mol
nO2 = 8,96 : 22,4 = 0,4 mol
a) 2Zn + O2 → 2ZnO
b) Ta có \(\dfrac{nZn}{2}\)< \(\dfrac{nO_2}{1}\)=> Zn phản ứng hết, oxi dư
nO2 phản ứng = nZn/2 = 0,05 mol
=> nO2 dư = 0.4 - 0,05 = 0,35 mol
<=> mO2 dư = 0,35.32 = 11,2 gam , VO2 dư = 0,35.22,4 = 7,84 lít
c) nZnO = nZn = 0,1 mol
=> mZnO = 0,1. 81 = 8,1 gam
Đốt cháy 11.2 lít khí H2 trong 22,4 lít O2(đktc) để tạo thành nước.Tính:
a) Chất nào còn thừa sau phản ứng và có khối lượng bằng bao nhiêu?
b) tính khối lượng sản phẩm thu đc sau phản ứng?
M.n giúp mình bài 2 trc đk mình đang gấp lắm
Cho 15,6 gam Zn vào trong dung dịch H2SO4 loãng chứa 39,2 gam H2SO4
a- Tính thể tích H2 thu đc (đktc). Biết rằng H2 bị hao hụt 5%
b- Chất nào còn dư sau phản ứng? Khối lượng còn dư là bao nhiêu gam?
Bài 2:
\(n_{Zn}=\dfrac{15,6}{65}=0,24\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ a,Vì:\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,24}{1}\Rightarrow H_2SO_4dư\\ n_{H_2\left(LT\right)}=n_{H_2SO_4\left(p.ứ\right)}=n_{Zn}=0,24\left(mol\right)\\ a,n_{H_2\left(TT\right)}=50\%.0,24=0,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc,thực.tế\right)}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)\\ b,n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,24=0,16\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,16.98=15,68\left(g\right)\)
Bài trên
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\\ a,PTHH:2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\\ Vì:\dfrac{1}{1}>\dfrac{0,5}{2}\Rightarrow O_2thừa\\ n_{O_2\left(thừa\right)}=1-\dfrac{0,5}{2}=0,75\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O_2\left(thừa\right)}=0,75.32=24\left(g\right)\\ b,n_{H_2O}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,5.18=9\left(g\right)\)
Đốt 8,4g Fe trong 8,96l O2 ở đktc thì thu đc 10g Fe3O4. Tính phần trăm hiệu suất phản ứng
Fe+O2 -to>Fe3O4
n O2 =0,4 mol
=>m O2 =0,4 .32=12,8g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
m Fe3O4 =12,8+8,4=21,2g
H =\(\dfrac{10}{21,2}.100=47,17\%\)
đốt cháy 4,48 lít khí H2 trrong 3,584 lít khí O2. Khi phản ứng xong đem ngưng tụ sản phẩm thu sản phẩm thu đc chất lỏng A và khí B. Cho toàn bộ khí B phản ứng với 2,7g nhôm thu đc chất rắn C. Cho chất rắn C vào 100ml dung dịch HCl 4M thu đc dung dịch D và khí E
a) Tính khối lượng mỗi chất trong A và C
b) Nồng độ mol các chất trong dung dịch D
c) Thể tích mỗi chất khí trong B và E
a)
A: H2O
B: O2
C: Al, Al2O3
D: AlCl3, HCl
E: H2
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\); \(n_{O_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
0,2-->0,1------->0,2
=> mH2O(A) = 0,2.18 = 3,6 (g)
\(n_{O_2\left(dư\right)}=0,16-0,1=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,08<-0,06------>0,04
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2O_3\left(C\right)}=0,04.102=4,08\left(g\right)\\m_{Al\left(C\right)}=2,7-0,08.27=0,54\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b)
nHCl = 0,1.4 = 0,4 (mol)
\(n_{Al\left(C\right)}=\dfrac{0,54}{27}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,02->0,06---->0,02-->0,03
Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
0,04-->0,24---->0,08
=> \(D\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3:0,02+0,08=0,1\left(mol\right)\\HCl\left(dư\right):0,4-0,06-0,24=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\\C_{M\left(HCl.dư\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\end{matrix}\right.\)
c) VO2(B) = 0,06.22,4 = 1,344 (l)
VH2(E) = 0,03.22,4 = 0,672 (l)
đốt cháy hoàn toàn 8,96l hỗn hợp gồm CH4 và H2 , trong đó thể tích CH4 gấp 3 lần H2 . a. tính thể tích O2 phản ứng . b. tính khối lượng sản phảm
Đem đốt cháy V lít hỗn hợp khí gồm H2 và O2. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất khí có tỉ khối so với H2 là 14. xác định %V các khí trong hỗn hợp đầy
Gọi a (mol) và b (mol) lần lượt là số mol khí H2 và khí O2 ban đầu.
Phân tử khối trung bình của hỗn hợp khí thu được sau phản ứng là 14.2=28 (g/mol), hỗn hợp gồm H2O (a mol) và O2 (b-a/2 mol).
18a+32(b-a/2)=(a+b-a/2).28 \(\Rightarrow\) b=3a.
Thành phần phần trăm các khí trong hỗn hợp ban đầu:
%Vkhí hiđro=\(\dfrac{a}{a+b}\).100%=\(\dfrac{a}{5a}\).100%=20%, suy ra %Vkhí oxi=100%-20%=80%.
đốt cháy 20ml khí H2 trong 20ml khí O2. tính thể tích chất khí thu đc sau phản ứng.
1. Đốt cháy 12,15 gam Al trong bình chứa 6,72 lít khí O2 (ở đktc).a) Chất nào dư sau phản ứng? Có khối lượng bằng bao nhiêu?b) Chất nào được tạo thành? Có khối lượng bằng bao nhiêu?Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn2. Hỗn hợp khí gồm H2 và O2 có thể tích 4,48 lít (có tỉ lệ thể tích là 1:1).a) Tính thể tích mỗi khí hỗn hợp.b) Đốt cháy hỗn hợp khí trên chính bằng lượng khí oxi trong bình. Làm lạnhhỗn hợp sau phản ứng thu được khí A. Tính thể tích khí A. Biết phản ứng xảy rahoàn toàn và thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.Xem nội dung đầy đủ tại: https://www.123doc.net/document/1395347-de-thi-hoc-sinh-gioi-hoa-lop-8.htm