Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dương thị khánh linh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
13 tháng 4 2022 lúc 20:48

a, Công

\(A=P.h=10m.h=10.0,7.3=21J\) 

b, Công = 0 do lực tác dụng có phương vuông góc với sàn nhà

quyền
Xem chi tiết
Quốc Đạt
31 tháng 5 2016 lúc 20:36

 a) Lực hút của trái đất đã thực hiện công cơ học. 

Công của lực hút trái đất A = P.h = 10.m.h 

= 10.0,5.2 = 10J 

b) Trong trường hợp này công cơ học của trọng lực bằng 0 .

Vì vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương trọng lực. 

Sky SơnTùng
31 tháng 5 2016 lúc 20:40

Tóm tắt:
m1 = 500g; h = 2m
a. Lực nào thực hiện công cơ học? A=?
b. m2 = 20g? Công trọng lực?
Giải:
a. Lực hút của Trái đất đã thực hiện công cơ học.
Công của lực hút trái đất:

\(A=P.h=10m_1.h\)

\(=10.0,5.2=10\left(J\right)\)
b. Trong trường hợp này công của trọng lực bằng 0
Vì vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương trọng lực.

Mít Thôi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2019 lúc 16:35

Đề không cho g, nên lấy \(g=10m/s^2\)

Chọn chiều dương hướng xuống

a/ Trọng lực của quả sầu riêng đã thực hiện công .

\(A_P=2.10.4=80\left(N\right)\)

b/ Câu này không thể giải theo kiến thức lớp 8, tối thiểu phải sử dụng kiến thức động lực học của lớp 10 để giải.

Có lẽ ý định ban đầu của cô giáo bạn là cơn gió thổi vuông góc với chiều rơi của quả sầu riêng nên không thực hiện công. Nhưng về bản chất, sai hoàn toàn. Quả sầu riêng khi rơi nếu chịu tác dụng một lực ngang của gió, quỹ đạo chuyển động của nó sẽ không còn là thẳng đứng, mà có xu hướng thành một đường chéo (nếu lực gió thổi đều), và bị thổi lệch đi một đoạn so với điểm rơi khi không có gió (bạn cứ thả một cục giấy nhẹ trong phòng kín không gió và thả trước quạt thổi mạnh là thấy sự khác biệt). Do đó, cơn gió có thực hiện công.

Sử dụng kiến thức động lực học ta có thể giải như sau (tham khảo cho vui):

O x y P F

Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ, chiều dương Oy, hướng xuống, chiều dương Ox cùng chiều cơn gió. Coi lực cản không khí là không đáng kể.

Quả sầu riêng đồng thời chịu tác dụng của 2 lực \(P=20N\)\(F=130N\) nên ta coi chuyển động của quả sầu riêng gồm hai phần: chuyển động rơi tự do theo phương thẳng đứng với gia tốc \(g=10m/s^2\), và chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc \(a=\frac{F}{m}=\frac{130}{2}=65m/s^2\)

Do quả sầu riêng chuyển động không vận tốc đầu, thời gian rơi của quả sầu riêng đến khi chạm đất:

\(t=\sqrt{\frac{2h}{g}}=\sqrt{\frac{8}{10}}=\frac{2\sqrt{5}}{5}\left(s\right)\)

\(\Rightarrow\) Quãng đường quả sầu riêng dịch chuyển theo phương ngang:

\(s=\frac{1}{2}at^2=\frac{1}{2}.65.\left(\frac{2\sqrt{5}}{5}\right)^2=26\left(m\right)\)

Vậy công do cơn gió thực hiện là:

\(A=F.s=130.26=3380\left(J\right)\)

$Mr.VôDanh$
5 tháng 3 2019 lúc 19:24

@ngonhuminh

Hồ Phương Chi
Xem chi tiết
Hồ Phương Chi
11 tháng 5 2016 lúc 16:27

Nhờ các bạn giúp mik nha

 

Bích Ngọc
30 tháng 4 2017 lúc 21:38

a.- Trọng lực (lực hút của Trái Đất) sinh công.

- Công của trọng lực tác dụng vào quả dừa: A = F.s = P.h = 20. 4 = 80 (J)

b. Công của gió khi tác dụng lực vào quả mít bằng 0. Vì lực của gió tác dụng vào quả mít theo phương vuông góc với phương di chuyển của quả dừa.

 

 

Ái Nữ
15 tháng 4 2018 lúc 19:25

Tóm tắt:

m= 2,5 kg

h= 6m

__________________

Giải:

a, Lực đã thực hiện công cơ là lực hút của Trái đất

Trọng lượng của quả dừa là:

P=10.m=10. 2,5= 25 N

Công của lực là:

A= P.h= 25. 6= 150 (J)

b,Công của gió tác dụng lên quả dừa là:

Ta có \(F_g=P_s=150N\)

\(A_r=P_s.h=150.6=900\left(J\right)\)

Vậy:.............................

Éo Biết Tên
Xem chi tiết
huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 13:19

a: 

Điều kiện để vật có công cơ học là khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.

 
๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 1 2022 lúc 13:20

Đổi 1,5 kg = 15 N

\(A=F.s=15.12=180\left(J\right)\)

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
2 tháng 1 2022 lúc 13:25

a)có lực F tác dụng vào vật

vật di chuyển đc một quãng đường

b) 180(j)

Khang Phan
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
26 tháng 3 2022 lúc 14:38

Khối lượng của vật đó đã thực hiện công

Trọng lượng vật đó là

\(P=10m=10.10=100\left(N\right)\) 

\(100cm=1m\) 

Công gây ra là

\(A=P.h=100.1=100\left(J\right)\)

Anh Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
16 tháng 3 2023 lúc 10:57

 Lực thực hiện công ở đây là: Trọng lực(Lực hút của Trái Đất)

Đổi F=P=m.10= 1,5.10=15(N)

Công của lực thực hiện được là:

A=F.s=15.2=30\(\left(J\right)\)

HT.Phong (9A5)
16 tháng 3 2023 lúc 11:20

Do vật rơi xuống theo phương thẳng đứng nên lực thực hiện ở đây là trong lực \(\left(P\right)\)

\(m=1,5kg\Rightarrow P=10.m=15N\)

Công thực hiện được:

\(A=P.h=15.2=30J\)

Duy Minh
Xem chi tiết
YangSu
25 tháng 4 2023 lúc 21:19

\(a,\) Lực hút của Trái Đất đã thực hiện công

\(b,\) \(500g=0,5kg\)

Ta có \(P=10.m=10.0,5=5N\)

Công của lực trên là :

\(A=P.h=5.20=100\left(J\right)\)

\(c,\) Ta có \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{100}{50}=2\left(s\right)\)

(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
25 tháng 4 2023 lúc 21:21

Tóm tắt:

\(m=500g=0,5kg\)

\(h=20m\)

\(P_{\left(hoa\right)}=50W\)

_______________________

a, Lực nào đã thực hiện công?

\(b,A=?\)

\(c,t=?\)

Giải

a, Lực đã thực hiện công là trọng lực.

b, Công của lực trên là:

\(A=P.h=m.10.h=0,5.10.20=100\left(J\right)\)

c, Thời gian rơi của vật là:

\(P_{\left(hoa\right)}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{100}{50}=2\left(s\right)\)