Những câu hỏi liên quan
chi
Xem chi tiết
Lê Minh Quân
22 tháng 11 2016 lúc 10:46

số lượng sữa của loại thứ nhất là:

0,375 x 3 = 1,125 (kg)

giá tiền 3 gói của loại thứ nhất là:

54000 x 3 = 162000 (đồng)

số lượng sữa của loại thứ hai là:

0,275 x 4 = 1,1 (kg)

giá tiền 4 gói của loại thứ hai là:

41900 x 4 = 167600 (đồng)

ta thấy loại hai đã ít sữ hơn còn nhiều tiền hơn

vậy ta nên mua loại 1

Bình luận (0)
Phạm Thế Duy
22 tháng 11 2016 lúc 11:25

số lượng sữa của loại thứ nhất là:

0,375 x 3 = 1,125 (kg)

giá tiền 3 gói của loại thứ nhất là:

54000 x 3 = 162000 (đồng)

số lượng sữa của loại thứ hai là:

0,275 x 4 = 1,1 (kg)

giá tiền 4 gói của loại thứ hai là:

41900 x 4 = 167600 (đồng)

ta thấy loại hai đã ít sữ hơn còn nhiều tiền hơn

vậy ta nên mua loại 1

Bình luận (0)
Trần Xuân Dũng
Xem chi tiết
Trần Gia Đạo
14 tháng 11 2016 lúc 20:27

Giá 1 kg sữa loại gói giấy : 54 000 : (0,375 x 3) = 48 000 đ

Giá 1 kg sữa loại đựng lọ thủy tinh : 41 900 : (0,275 x 4) = 38 090,91 đ

Nhìn giá là biết rồi

Bình luận (0)
Lê Minh Quân
22 tháng 11 2016 lúc 10:42

bài này là hoạt động ứng dụng của bài 38 sách lớp 5 phải ko

Bình luận (0)
chi
22 tháng 11 2016 lúc 10:44

đúng rồi

Bình luận (0)
như như
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 4 2019 lúc 2:29

Chọn A

Độ tăng thể tích cảu thủy ngân: ∆ V 2 = β ∆ t V

Độ tăng dung tích của bình:  ∆ V 1 = 3 a ∆ t V

Lượng thủy ngân tràn ra ngoài:

∆ V = ∇ V 2 - ∆ V 1 = β - 3 a V = 0 , 153 c m 3

Bình luận (0)
Vyy Wibu
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 5 2022 lúc 23:33

\(n_{\left(C_{17}H_{35}COO\right)_3C_3H_5\left(bđ\right)}=\dfrac{4,45.10^3}{890}=5\left(mol\right)\)

=> \(n_{\left(C_{17}H_{35}COO\right)_3C_3H_5\left(pư\right)}=\dfrac{5.80}{100}=4\left(mol\right)\)

=> \(n_{C_{17}H_{35}COONa}=3.n_{\left(C_{17}H_{35}COO\right)_3C_3H_5\left(pư\right)}=12\left(mol\right)\)

=> \(m_{C_{17}H_{35}COONa}=12.306=3672\left(g\right)\)

=> \(m_{xà.phòng}=\dfrac{3672.100}{62}=\dfrac{183600}{31}\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 7 2017 lúc 4:45

Chọn C

Bình luận (0)
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Thảo Phương
5 tháng 2 2021 lúc 17:12

Giải thích các hiện tượng sau viết PTPƯ

a)Cho luồng khí clo qua dung dịch kali bromua một thời gian dài

PTHH: \(Cl_2+2KBr\rightarrow KCl+Br_2\)

Hiện tượng : Khí màu vàng lục (Cl2) tan dần và dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ của Bromua (Br2).

b) Thêm dần dần nước clo vào dung dịch kali iotua có chứa sẵn một ít tinh bột

 

- Khí Cl2 oxi hóa KI thành I2, Cl2 và I2 tan trong nước, do đó xuất hiện dung dịch màu vàng nâu.

Cl2 + 2KI → 2KCl + I2

- Sau đó dung dịch vàng nâu chuyển sang màu xanh do dung dịch có chứa iot.

- Do thêm dần dần nước clo, nên màu xanh của hồ tinh bột và iot cũng bị mất màu, do một phần khí Cl2 tác dụng với nước tạo ra axit HClO có tính oxi hóa mạnh, axit này làm mất màu xanh của tinh bột và iot.

Cl2 + H2 HCl + HClO

c) dùng bình thủy tinh dung dịch HF được ko? Tại sao

Không được vì HF tác dụng với thủy tinh ( thành phần chính là SiO2)

\(4HF+SiO_2\rightarrow SiF_4+2H_2O\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Tuấn
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
9 tháng 3 2021 lúc 20:27

Khối lượng nước có trong \(50kg\)hạt khô là: 

\(50\times10\%=5\left(kg\right)\)

Khối lượng thuần hạt là: 

\(50-5=45\left(kg\right)\)

Khối lượng thuần hạt trong hạt tươi chiếm số phần trăm là: 

\(100-40=60\left(\%\right)\)

Khối lượng quả tương cần là: 

\(45\div60\%=75\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 9 2018 lúc 10:49

Đáp án D

Ta có 

Bình luận (0)