Những câu hỏi liên quan
N12C15P16
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
25 tháng 7 2019 lúc 19:51

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

( Câu trả lời bằng hình ảnh)

Võ Thị Hoài
25 tháng 7 2019 lúc 19:52
https://i.imgur.com/swHX2fx.jpg
Lương Minh Hằng
25 tháng 7 2019 lúc 20:09

Mg+2HCl -> MgCl2 + H2

\(\frac{a}{24}\)................................\(\frac{a}{24}\) (mol)

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

\(\frac{a}{65}\) ................................\(\frac{a}{65}\) (mol)

Sau khi kết thúc thí nghiệm

đĩa cân có Mg : m1 = a+mHCl - a/12 =11a/12+mHCl

Đĩa cân có Zn : m2 = a+mHCl-2a/65=63a/65+mHCl

=> m2 >m1

=> đĩa cân nghiêng xuống về bên chứa Zn

Phan Văn Dũng
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
11 tháng 1 2023 lúc 11:20

- Pư xong, trong 2 cốc chỉ thu được dd trong suốt

→ CaCO3 và 2 kim loại A, B tan hết.

Ta có: nCaCO3 = 0,1 (mol) = nCO2

⇒ m cốc 1 tăng = mCaCO3 - mCO2 = 10 - 0,1.44 = 5,6 (g)

Mà: Sau pư khối lượng 2 cốc bằng nhau.

⇒ m cốc 2 tăng = 5,6 (g) = 5,8 - mH2

⇒ mH2 = 0,2 (g) ⇒ nH2 = 0,1 (mol)

Vì: A và B đều thuộc nhóm IA → gọi chung là X.

PT: \(2\overline{X}+2H_2O\rightarrow2\overline{X}OH+H_2\)

Theo PT: \(n_{\overline{X}}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{\overline{X}}=\dfrac{5,8}{0,2}=29\left(g/mol\right)\)

Mà: A và B nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp.

⇒ A và B là: Na và K.

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 11 2018 lúc 15:24

Chọn B

Zn bột có tổng diện tích bề mặt tiếp xúc với chất phản ứng (HCl) lớn hơn so với kẽm miếng có cùng khối lượng, nên có tốc độ phản ứng lớn hơn.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 5 2017 lúc 5:38

Chọn đáp án B

nguyen van quyen
Xem chi tiết
bntghg
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 5 2019 lúc 15:33

Đáp án B

Dùng bột kẽm làm tăng diện tích tiếp xúc của kẽm với axit, làm tăng tc độ phản ứng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 11 2019 lúc 4:07

Đáp án B

Dùng bột kẽm làm tăng diện tích tiếp xúc của kẽm với axit, làm tăng tc độ phản ứng.

Hoàng Trần Nhật Linh
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 12 2021 lúc 15:50

\(n_{Mg}=\dfrac{13.44}{24}=0.56\left(mol\right)\)

TN1 : 

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(0.56................................0.56\)

TN2 :

\(MCO_3+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+CO_2+H_2O\)

\(x............................x\)

Vì cân thăng bằng nên : 

\(m_{Mg}-m_{H_2}=m_{MCO_3}-m_{CO_2}\)

\(\Rightarrow13.44-0.56\cdot2=22-44x\)

\(\Rightarrow x=0.22\)

\(M_{MCO_3}=\dfrac{22}{0.22}=100\left(g\text{/}mol\right)\)

\(\Rightarrow M=100-60=40\left(g\text{/}mol\right)\)

\(M:Ca\)