Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Mai Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 22:23

a: \(\widehat{A_1}=\widehat{A_3}=120^0;\widehat{A_2}=\widehat{A_4}=60^0\)

b: \(\widehat{A_2}=\widehat{A_4}=110^0;\widehat{A_1}=\widehat{A_3}=70^0\)

c: \(\widehat{A_2}=\widehat{A_4}=105^0;\widehat{A_1}=\widehat{A_3}=75^0\)

Tatsuno Nizaburo
Xem chi tiết
Phan hữu Dũng
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
31 tháng 8 2015 lúc 19:28

Xét hai tam giác vuông \(MAC,HBC\) có góc C chung và vuông ở M, H tương ứng. Suy ra \(\Delta MAC\sim\Delta HBC\). Do đó ta được

\(\frac{MC}{AC}=\frac{HC}{BC}\to\frac{BC^2}{2}=AC\cdot HC\to\frac{AC}{HC}=\frac{2AC^2}{BC^2}=2\cdot\frac{AB^2}{BC^2}\to1+\frac{AH}{HC}=2\left(\frac{AB}{AC}\right)^2\)

Do đó ta có đẳng thức \(\frac{AH}{HC}=2\left(\frac{AB}{AC}\right)^2-1.\)   (ĐPCM).

Trang Khúc
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
4 tháng 8 2023 lúc 10:14

a) Áp dụng định lý Py-tago ta có:

\(AB^2=BC^2-AC^2\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{15^2-10^2}=5\sqrt{5}\left(cm\right)\)

b) Áp dụng định lý Py-tago ta có:

\(BC^2=AC^2+AB^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AC^2+AB^2}=\sqrt{12^2+7^2}=\sqrt{193}\left(cm\right)\)

c) Ta có: \(cosB=\dfrac{AB}{BC}\)

\(\Rightarrow BC=\dfrac{AB}{cosB}=\dfrac{7}{cos50^o}\approx11\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py-tago ta có:

\(AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{11^2-7^2}=6\sqrt{2}\left(cm\right)\)

d) Ta có:

\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\Rightarrow\widehat{B}=90^o-65=25^o\)

Mà: \(sinB=\dfrac{AC}{BC}\)

\(\Rightarrow AC=sinB\cdot BC=sin25^o\cdot10\approx4\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py-tago ta có:

\(AB^2=BC^2-AC^2\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{10^2-4^2}=2\sqrt{21}\left(cm\right)\)

Yuan Bing Yan _ Viên Băn...
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
28 tháng 8 2015 lúc 17:58

Dễ mà                       

Hồ Thu Giang
28 tháng 8 2015 lúc 18:03

Câu c là quan trọng nhất vậy tớ làm mỗi câu c thôi được không?

Yuan Bing Yan _ Viên Băn...
Xem chi tiết
Phúc Nguyên Bạch
30 tháng 8 2015 lúc 20:13

người khác k đc hay sao mà cứ phải cô loan thế thì đợi đến lúc cô loan onl nha

Trần Thị Diễm Quỳnh
30 tháng 8 2015 lúc 20:17

khổ.chắc khinh bọn mình ko làm nổi bài lớp 7

Lê Chí Cường
30 tháng 8 2015 lúc 20:24

a) Ta thấy: Â1 và Â3 là 2 góc đối nhau

=>Â13

mà Â13=120

=>Â11=120

=>2.Â1=120

=>Â1=60

=>Â12=60

Vì  Â1 và Â2 là 2 góc kề bù.

=>Â12=180

=>60+Â2=180

=>Â2=120

Vì Â2 và Â4 là 2 góc đối nhau

=>Â24=120

Vậy Â1=60,Â2=120,Â3=60,Â4=120

b) Ta thấy: Â1 và Â2 là 2 góc kề bù.

=>Â12=180

mà Â21=30

=>Â2=30+Â1

=>Â121+30+Â1=180

=>2.Â1=180-30

=>2.Â1=150

=>Â1=75

=>Â2=75+30=105

Vì Â2 và Â4 là 2 góc đối nhau

=>Â24=105

Vì Â1 và Â3 là 2 góc đối nhau

=>Â13=75

Vậy Â1=75,Â2=105,Â3=75,Â4=105

c) Ta thấy: Â1 và Â4 là 2 góc kề bù.

=>Â14=180

=>2.Â1+2.Â4=360

mà 2.Â1=7.Â4

=>2.Â1+2.Â4=7.Â4+2.Â4=360

=>8.Â4=360

=>Â4=45

=>Â1=180-45=135

Vì Â2 và Â4 là 2 góc đối nhau

=>Â24=45

Vì Â1 và Â3 là 2 góc đối nhau

=>Â13=135

Vậy Â1=135,Â2=45,Â3=135,Â4=45

phan yen linh
Xem chi tiết
truong tini
Xem chi tiết
Lê Huỳnh Anh Tuấn
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 19:53

a: tan B=3/4

=>AC/AB=3/4

=>AC=3cm

BC=căn 3^2+4^2=5cm

sin B=AC/BC=3/5

=>góc B=37 độ

=>góc C=53 độ

b: cos B=2/5

=>sin B=căn 21/5

=>AC/BC=căn 21/5

=>BC=50/căn 21(cm)

=>AB=20/căn 21(cm)

cos B=2/5

=>góc B=67 độ

=>góc C=23 độ

c: \(cosA=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}\)

=>100-BC^2=6*8=48

=>BC=2*căn 13cm

\(\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{AC}{sinB}=\dfrac{BC}{sinA}\)

=>2*căn 13/sin60=6/sinC=8/sinB

=>góc C=46 độ; góc B=180-60-46=74 độ