Những câu hỏi liên quan
HUỲNH THỊ KIM HƯƠNG
Xem chi tiết
Anh Mai
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 11 2018 lúc 15:57

Chọn đáp án C.

Gọi M là trung điểm của BC: Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Do tam giác ABC đều nên tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC là trọng tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABM ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Bình luận (0)
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Trịnh Quang Tú
3 tháng 9 2021 lúc 19:47

b2/2h

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Quốc
19 tháng 10 2021 lúc 11:08

1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Lập Trường
22 tháng 10 2021 lúc 20:03

Ta có O là trọng tâm của tg ABC => AO là đường trung tuyến của tg ABC => AO là đường cao của tg ABC (Trong tg cân đường đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường cao và đường trung trực)

 

⇒OH=AH3=h3 (trong tg 3 đường trung tuyến cắt nhau tại 1 điểm gọi là trọng tâm của tg và cách đáy 1 khoảng = 1/3 chiều dài mỗi đường)

Xét tg vuông ABH có

BH2=AB2+AH2=b2+h2

Xét tg vuông OBH có

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cổn Cổn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2017 lúc 9:58

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên O là giao điểm của ba đường trung trực trong tam giác ABC.

Kẻ AH ⊥ BC. Ta có: O ∈ AH

Trong tam giác vuông ABH, ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì tam giác ABC đều nên AH là đường cao cũng đồng thời là trung tuyến nên:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy chọn đáp án C.

Bình luận (0)
LuKenz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 20:32

Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}=\dfrac{BC}{2}\cdot h\)

Bán kính là:

\(R=\dfrac{a\cdot b\cdot c}{4\cdot S}=\dfrac{b\cdot b\cdot BC}{4\cdot\dfrac{BC\cdot h}{2}}=\dfrac{b\cdot b\cdot BC}{2\cdot BC\cdot h}=\dfrac{b^2}{2h}\)

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
22 tháng 8 2021 lúc 20:34

Ta có: O là trọng tâm của ABC AO là đường trung tuyến của ABC AO là đường cao của ABC (  Trong tam giác cân đường đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường cao và đường trung trực )

⇒ HB = HC = \(\dfrac{BC}{2}\)

⇒ OH = \(\dfrac{AH}{3}=\dfrac{h}{3}\) ( trong tam giác 3 đường trung tuyến cắt nhau tại 1 điểm gọi là trọng tâm của tam giác và cách đáy 1 khoảng = \(\dfrac{1}{3}\) chiều dài mỗi đường )

Xét tam giác vuông ABH có

\(BH^2=AB^2+AH^2=b^2+h^2\)

Xét tam giác vuông OBH có

BO = R = \(\sqrt{BH^2+OH^2}=\sqrt{b^2-h^2+\dfrac{h^2}{9}}=\dfrac{1}{3}\sqrt{9b^2-8h^2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
14 tháng 12 2015 lúc 20:00

Gọi  3 cạnh cua tam giác là a ;b; c

2p =a+b+c

\(S=r.p=p\) 

=> \(\frac{a+b+c}{2}=\frac{ah1}{2}=\frac{bh2}{2}=\frac{ch3}{2}=\frac{a}{\frac{2}{h1}}=\frac{b}{\frac{2}{h2}}=\frac{c}{\frac{2}{h3}}=\frac{a+b+c}{2\left(\frac{1}{h1}+\frac{1}{h2}+\frac{1}{h3}\right)}\)

=>\(\frac{1}{h1}+\frac{1}{h2}+\frac{1}{h3}=1\) => h1h2+h2h3+h1h3 = h1h2h3   => h1=h2=h3  ( vì h1;h2;h3 là 3 số nguyên)

=> KL

 

 

Bình luận (0)
Phạm Thế Mạnh
14 tháng 12 2015 lúc 20:06

gọi a,b,c là độ dài 3 cạnh tam giác, x,y,z là độ dài đường cao tương ứng
ta có:2SABC= a+b+c=xa=by=cz
 \(a+b+c=\frac{a}{\frac{1}{x}}=\frac{b}{\frac{1}{y}}=\frac{c}{\frac{1}{z}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=1\)
Có \(ax=a+b+c\ge2a\)(BDT tam giác)
=>\(x\ge3\)(vì x nguyên)
tương tự \(y\ge3;z\ge3\)
=>\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\le1\)
Dấu "=" xảy ra <=> x=y=z=3<=> tam giác ABC đều

Bình luận (0)
võ nguyệt khanh
Xem chi tiết