Có những axit HNO3, H2CO3, H3PO4, H2SO4, HCl, H2SO3. cho biết axit nào bền, axit nào không bền
Có những axit HNO3, H2CO3, H3PO4, H2SO4, HCl, H2SO3. cho biết axit nào mạnh, axit nào không mạnh
Axit mạnh: HNO3, H2SO4, HCl
Axit yếu: H2CO3, H2SO3, H3PO4
Lưu ý: H3PO4 là axit trung bình nhưng người ta vẫn xếp nó vào axit yếu.
axit mạnh là:H2SO4,HNO3,HCl
axit yếu là:H2CO3, H2SO3,H3PO4
Câu 3: Cho các oxit axit sau: CO2 ; SO3 ; N2O5 ; P2O5 . Dãy axit tương ứng với các oxit axit trên là:
A. H2SO3, H2SO3, HNO3, H3PO4 B. H2CO3, H2SO4, HNO2, H3PO4
C. H2CO3, H2SO3, HNO3, H3PO4 D. H2CO3, H2SO4, HNO3, H3PO4
Câu 4: Trong hơi thở, Chất khí làm đục nước vôi trong là:
A. SO3 B. CO2 C. SO2 D. NO2
Câu 5: Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4. Xảy ra hiện tượng:
A. Không có dấu hiệu phản ứng
B. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi màu
C. Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần
D. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần
Câu 6: Dung dịch nước Gia - ven có thể điều chế bằng cách dẫn khí Cl2 vào dung dịch nào?
A. H2SO4 B. Ca(OH)2 C. HCl D. NaOH
Câu 7: Dạng thù hình của một nguyên tố là:
A. Những chất khác nhau được tạo nên từ cacbon với một nguyên tố hoá học khác
B. Những đơn chất khác nhau do nguyên tố đó tạo nên
C. Những chất khác nhau do từ hai nguyên tố hoá học trở lên tạo nên
D. Những chất khác nhau được tạo nên từ nguyên tố kim loại với nguyên tố phi kim
Câu 8: Dãy gồm các phi kim thể khí ở điều kiện thường:
A. S, P, N2, Cl2 B. P, Cl2, N2, O2 C. Cl2, H2, N2, O2 D. C, S, Br2, Cl2
Câu 9: X là kim loại nhẹ, dẫn điện tốt, phản ứng mạnh với dung dịch HCl, tan trong dung dịch kiềm và giải phóng H2. X là:
A. Fe B. Mg C. Cu D. Al
Câu 10: Kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau nhờ tính chất nào sau đây?
A. Tính dẫn nhiệt B. Tính dẻo C. Có ánh kim D. Tính dẫn điện
Câu 11: Cho 0,1 mol H2 phản ứng hết với Cl2 dư, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khối lượng HCl là:
A. 3,65gam B. 8,1 gam C. 2,45 gam D. 7,3 gam
Câu 12: Cho m gam bột sắt vào dung dịch axit sunfuric loãng dư, phản ứng hoàn toàn tạo ra 6,72 lít khí hidro (đktc). Giá trị của m là :
A. 16,8 B. 15,6 C. 8,4 D. 11,2
Câu 13: Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2, dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm?
A. Mg B. HCl C. Al D. AgNO3
Câu 14: Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3. Hiện tượng quan sát được là:
A. Có khí thóat ra B. Có kết tủa trắng
C. Có kết tủa đỏ nâu D. Có kết tủa trắng xanh
Câu 15: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 6,72 lít khí hidrô (ở đktc). Phần trăm của nhôm trong hỗn hợp là:
A. 54 % B. 40% C. 81 % D. 27 %
Câu 16: Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là:
A. CaCO3 và HCl B. K2CO3 và HNO3
C. Na2SO3 và H2SO4 D. CuCl2 và KOH
Câu 3: Cho các oxit axit sau: CO2 ; SO3 ; N2O5 ; P2O5 . Dãy axit tương ứng với các oxit axit trên là:
A. H2SO3, H2SO3, HNO3, H3PO4 B. H2CO3, H2SO4, HNO2, H3PO4
C. H2CO3, H2SO3, HNO3, H3PO4 D. H2CO3, H2SO4, HNO3, H3PO4
Câu 9: X là kim loại nhẹ, dẫn điện tốt, phản ứng mạnh với dung dịch HCl, tan trong dung dịch kiềm và giải phóng H2. X là:
A. Fe B. Mg C. Cu D. Al
Câu 10: Kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau nhờ tính chất nào sau đây?
A. Tính dẫn nhiệt B. Tính dẻo C. Có ánh kim D. Tính dẫn điện
Câu 4: Trong hơi thở, Chất khí làm đục nước vôi trong là:
A. SO3 B. CO2 C. SO2 D. NO2
Câu 5: Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4. Xảy ra hiện tượng:
A. Không có dấu hiệu phản ứng
B. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi màu
C. Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần
D. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần
Câu 6: Dung dịch nước Gia - ven có thể điều chế bằng cách dẫn khí Cl2 vào dung dịch nào?
A. H2SO4 B. Ca(OH)2 C. HCl D. NaOH
Câu 7: Dạng thù hình của một nguyên tố là:
A. Những chất khác nhau được tạo nên từ cacbon với một nguyên tố hoá học khác
B. Những đơn chất khác nhau do nguyên tố đó tạo nên
C. Những chất khác nhau do từ hai nguyên tố hoá học trở lên tạo nên
D. Những chất khác nhau được tạo nên từ nguyên tố kim loại với nguyên tố phi kim
Câu 8: Dãy gồm các phi kim thể khí ở điều kiện thường:
A. S, P, N2, Cl2 B. P, Cl2, N2, O2 C. Cl2, H2, N2, O2 D. C, S, Br2, Cl2
Câu 9: X là kim loại nhẹ, dẫn điện tốt, phản ứng mạnh với dung dịch HCl, tan trong dung dịch kiềm và giải phóng H2. X là:
A. Fe B. Mg C. Cu D. Al
Câu 10: Kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau nhờ tính chất nào sau đây?
A. Tính dẫn nhiệt B. Tính dẻo C. Có ánh kim D. Tính dẫn điện
Câu 11: Cho 0,1 mol H2 phản ứng hết với Cl2 dư, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khối lượng HCl là:
A. 3,65gam B. 8,1 gam C. 2,45 gam D. 7,3 gam
Câu 12: Cho m gam bột sắt vào dung dịch axit sunfuric loãng dư, phản ứng hoàn toàn tạo ra 6,72 lít khí hidro (đktc). Giá trị của m là :
A. 16,8 B. 15,6 C. 8,4 D. 11,2
Câu 13: Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2, dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm?
A. Mg B. HCl C. Al D. AgNO3
Câu 14: Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3. Hiện tượng quan sát được là:
A. Có khí thóat ra B. Có kết tủa trắng
C. Có kết tủa đỏ nâu D. Có kết tủa trắng xanh
Câu 15: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 6,72 lít khí hidrô (ở đktc). Phần trăm của nhôm trong hỗn hợp là:
A. 54 % B. 40% C. 81 % D. 27 %
Câu 16: Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là:
A. CaCO3 và HCl B. K2CO3 và HNO3
C. Na2SO3 và H2SO4 D. CuCl2 và KOH
Hãy viết công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với những axit sau: H2SO4, H2SO3, H2CO3, HNO3, H3PO4.
Công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với các axit là:
H2SO4 oxit axit là: SO3.
H2SO3 oxit axit là: SO2.
H2CO3 oxit axit là: CO2.
HNO3 oxit axit là: NO2.
H3PO4 oxit axit là: P2O5.
Cho các gốc axit : =SO3 , =CO3 , -Cl công thức hóa học của các axit có gốc axit ở trên là :
A. H2SO3 , HNO3 , HCl
B. H2SO4 , H2CO3 , HCl
C. H2SO3 , H2CO3 , HCl
D. H2CO3 , HNO3 , HCl
=SO3 ---> H2SO3
=CO3 ---> H2CO3
-Cl ---> HCl
=> C
Hãy viết công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với những axit sau :
H2SO4, H2SO3, H2CO3, HNO3, H3PO4.
H2SO4 -> SO3
H2SO3 -> SO2
H2CO3 -> CO2
HNO3 -> N2O5
H3PO4 -> P2O5
H2SO4 - SO3
H2SO3 - SO2
H2CO3 - CO2
HNO3 - N2O5
H3PO4 - P2O5
H2SO4 oxit axit là: SO3.
H2SO3 oxit axit là: SO2.
H2CO3 oxit axit là: CO2.
HNO3 oxit axit là: NO2.
H3PO4 oxit axit là: P2O5.
cho mình hỏi tại sao khi không còn H thì gốc axit lại mất một O vậy
gốc axit khác oxit axit tương đương với axit nha bạn !!
À vì thường là mất cái oxit axit khi tác dụng nước tạo axit tương ứng. Mà em thấy nước có 1 nguyên tử O thôi nên là nó mất 1 O nè. <3
Gọi tên các axit và gốc axit được tạo thành từ các axit sau đây: HCl, HBr, HNO3, H2SO4, H2CO3, H2SO3, H3PO4, HClO, CH3COOH
HCl: Axit clohidric
HBr: Axit bromhidric
HNO3: Axit nitric
H2SO4: Axit sunfuric
H2CO3: Axit cacbonic
H2SO3: Axit sunfurơ
H3PO4: Axit photphoric
HClO: Axit hipoclorơ
CH3COOH: Axit axeti
Axit bền: HNO3, H3PO4, H2SO4, HCl
Axit không bền: HBr,H2CO3, H2SO3, HClO, CH3COOH
Gọi tên các axit và gốc axit được tạo thành từ các axit sau đây: HCl, HBr, HNO3, H2SO4, H2CO3, H2SO3, H3PO4, HClO, CH3COOH
HCl->axit clohiđric> gốc clorua
HBr->axit bromhiđric> gốc bromua
HNO3-> axit nitric> gốc nitrat
H2SO4-> axit sunfuric> gốc sun fat
H2CO3->axit cacbonnic> gốc cacbonat
tương đương như vậy
axit thể ic ở cuối
còn gốc là có at
Câu 15: Dãy gồm các axit mạnh là A. HCl, H2SO4, HNO3. B. H2CO3, H2SO3, H2S. C. HBr, H2SO4, H2Si D. H2CO3, H2SO3, HCl.
Chọn A.
Nhớ là chỉ có 7 axit mạnh: \(HCl;HBr;HI;HNO_3;H_2SO_4;HClO_3;HClO_4\)
Viết công thức hóa học của muối tạo bởi gốc axit HNO3, H2SO4, H2SO3, H2CO3, H3PO4, với kim loại Natri, Bari
- Với Na: NaNO3, Na2SO4, Na2SO3, Na2CO3, Na3PO4
- Với Ba: Ba(NO3)2, BaSO4, BaSO3, BaCO3, Ba3(PO4)2