Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Cheshire Nghiem
10 tháng 10 2015 lúc 8:58

a^2(a+1)+2a(a+1)

=(a+1)(a^2+2a)

=a(a+1)(a+2)

đây là tích 3 số nguyên liên tiếp, mà trong đó thì chắc chắn có 1 số chia hết cho3, 1 số chia hết cho 2 nên tích đó chia hết cho 6.

a(2a-3)-2a(a+1) 

= 2a^2 - 3a - 2a^2 - 2a

= - 5a chia hết cho 5

x^2 + 2x + 2

=(x+1)^2 +1

(x+1)^2 là số dương; 1 là số dương nên "cái kết quả trên" lớn hơn 0

-x^2 + 4x - 5

= - (x^2 - 4x + 5)

= - (x - 2)^2 + 1

vậy kết quả trên bé hơn 0

 

 

Trung Long Nguyễn
29 tháng 1 2018 lúc 19:41

bài này mà gọi là bài lớp 8 hả còn dễ hơn bài lớp 6 em là hs lớp 6

pham thi teo
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
21 tháng 10 2016 lúc 16:56

A=2a2-a+2 = 2a2+a - 2a-1+3=a(2a+1)-(2a+1)+3=(2a+1)(a-1)+3

Để A chia hết cho (2a+1) thì 3 phải chia hết cho 2a+1. Vậy:

+/ 2a+1=1 => a=0

+/ 2a+1=3 => a=1

Nguyễn Anh Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Trần Quyền Minh
Xem chi tiết
Kien Nguyen
7 tháng 12 2017 lúc 21:43

a)

ta có:

a(2a - 3) - 2a(a + 1)

= 2a2 - 3a - 2a2 - 2a

= -5a \(⋮\) 5

b)

ta có:

x2 + 2x + 2

= x2 + 2x + 1 + 1

= (x + 1)2 + 1

vì (x + 1)2 \(\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\) (x + 1)2 +1 \(\ge1\) > 0 \(\forall x\in R\)

Vậy (x + 1)2 +1 > 0 \(\forall x\in R\)

Hay x2 + 2x + 2 > 0 \(\forall x\in R\)

08- Trương Ngọc Phương D...
Xem chi tiết
08- Trương Ngọc Phương D...
11 tháng 10 2021 lúc 12:21

giúp mình vs cảm ơn nhiều ❤ mọi người

 

Hồng Chiên
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
3 tháng 9 2016 lúc 8:14

1/

a/ \(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)

Vì a(a+1)(a+2) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3

Mà (2,3) = 1 nên a(a+1)(a+2) chia hết cho 6. Ta có đpcm

b/ Đề sai , giả sử với a = 3

c/ \(x^2+2x+2=\left(x^2+2x+1\right)+1=\left(x+1\right)^2+1>0\)

d/ \(x^2-x+1=\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

e/ \(-x^2+4x-5=-\left(x^2-4x+4\right)-1=-\left(x-2\right)^2-1< 0\)

 

Hoàng Lê Bảo Ngọc
3 tháng 9 2016 lúc 8:09

2/ a/ \(x^2-6x+11=\left(x^2-6x+9\right)+2=\left(x-3\right)^2+2\ge2\)

BT đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2 tại x = 3

b/ \(-x^2+6x-11=-\left(x^2-6x+9\right)-2=-\left(x-3\right)^2-2\le-2\)

BT đạt giá trị lớn nhất bằng -2 tại x = 3

Nguyễn Thị Minh Nguyet
7 tháng 12 2017 lúc 19:31

2

a,M= x2-6x+11 = x2-6x+9+2

=(x-3)2+2 =>M lớn hơn hoặc bằng 2

=> minM=2 <=> x=3

Đặng Đức Anh
Xem chi tiết
Laura
20 tháng 10 2019 lúc 11:49

Ta có:

2a2+4a+5

=2a.(a+2)+5

Vì 2a.(a+2) chia hết cho a+2

=>5 chia hết cho a+2

=>a+2 thuộc Ư(5)

=>tự lm

Khách vãng lai đã xóa
hoang quynh chi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 3 2021 lúc 13:13

\(6a+1⋮2a+1\Leftrightarrow3\left(2a+1\right)-2⋮2a+1\)

\(\Leftrightarrow-2⋮2a+1\)vì \(3\left(2a+1\right)⋮2a+1\)

\(\Rightarrow2a+1\inƯ\left(-2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

2a + 1-12-2
2a0-21-3
a0-11/2-3/2

Vì \(a\inℤ\Rightarrow a=-1;0\)

Khách vãng lai đã xóa
dương nguyễn quỳnh anh
Xem chi tiết
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
12 tháng 2 2019 lúc 21:32

 a, (x+3)(y+2) = 1

=> (x+3) \(\in\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\)

   Do (x+3)(y+2) là số dương 

=> (x+3) và (y+2) cùng dấu

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}}\)

 TH1:   

\(\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

TH2:

\(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy ............

b, (2x - 5)(y-6) = 17

=> \(\left(2x-5\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

  Ta có bảng sau:

 2x - 5 -17  -1  1  17
 x -6 2 3 11
 y - 6 -1 -17 17 1
 y 5 -11 23 7

 Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-6,5\right);\left(2,-11\right);\left(3,23\right);\left(11,7\right)\right\}\)

c, Tương tự câu b

dương nguyễn quỳnh anh
12 tháng 2 2019 lúc 21:37

cảm ơn Yuno Gasai nha!Nhưng bn làm hêt hộ mk nha

๛Ňɠũ Vị Čáէツ
12 tháng 2 2019 lúc 21:52

a, a+2 là Ư(7)

   \(a+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

+, a +2 =  -1 => a = -3

+, a+2 = 1 => a = -1

+, a + 2 = -7 => a = -9

+, a+2 = 7 => a = 5

 Vậy ........

 b, 2a là Ư(-10)

 \(2a\inƯ\left(-10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

  Ta có:

  

2a-10-5-2-112510
a -5 -5/2 -1 -1/2 1/215/25

 Mà \(a\in Z\)

=> \(a\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

 Vậy..........

c, tương tự