Cho 300ml dd HCl 1M tác dụng với 300ml dd NaOh 0,5M. Tính nồng độ mol các chất dd sau pứng
Cho 200 ml dd NaOH 0,5M tác dụng với 300 ml dd HCl 1M. Sau pư thu được dd A. Tính:
a/ Khối lượng muối tạo thành? b/ Nồng độ mol các chất trong dd A?
a) \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,1................0,3
LẬp tỉ lệ : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)=> Sau pứ HCl dư
\(m_{NaCl}=0,1.58,5=5,85\left(g\right)\)
b) \(CM_{NaCl}=\dfrac{0,1}{0,2+0,3}=0,2M\)
\(CM_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{\left(0,3-0,1\right)}{0,2+0,3}=0,4M\)
Cho V lít dd NaOH 1M phản ứng hoàn toàn với 300ml dd H2SO4 1M.
a) Tính V
b) Tính nồng độ mol chất thu được sau phản ứng
\(n_{H_2SO_4}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
_______0,6<------0,3----------->0,3
=> V = \(\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)\)
b) \(C_{M\left(Na_2SO_4\right)}=\dfrac{0,3}{0,6+0,3}=0,333M\)
\(n_{H_2SO_4}=1.0,3=0,3(mol)\\ 2NaOH+H_2SO_4\to Na_2SO_4+2H_2O\\ \Rightarrow n_{NaOH}=0,6(mol)\\ a,V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0,6}{1}=0,6(l)\\ b,n_{Na_2SO_4}=0,3(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,6+0,3}=0,33M\)
Cho 300ml dd NaOH 1M tác dụng với 200ml dd H2SO4 1,5M. Tính nồng độ mol các chất dd thu được.
2NaOH+H2SO4->Na2SO4+2H2O
Tính sô mol các chất ra
ta có: nNaOH= 0,3. 1= 0,3( mol)
nH2SO4= 1,5. 0,2= 0,3( mol)
PTPU
2NaOH+ H2SO4----> Na2SO4+ 2H2O
0,3.................................0,15............
theo PTPU ta có: nH2SO4= \(\dfrac{1}{2}\)nNaOH= 0,15( mol)< 0,3 mol
=> H2SO4 dư NaOH hết
dd sau phản ứng là 0,15 mol Na2SO4 và 0,15 mol H2SO4
=> CM Na2SO4= \(\dfrac{0,15}{0,3+0,2}\)= 0,3M
CM H2SO4= \(\dfrac{0,15}{0,3+0,2}\)= 0,3M
Cho kẽm tác dụng với 300ml dd hcl thu dd A và 2,24l khí B (đktc) A) viết PTHH B) tính nồng độ mol dd hcl C) tính nồng độ mol dd A. Thể tích dd B D) tính khối lượng kẽm
A) Viết phương trình hoá học:
Khi kẽm (Zn) tác dụng với axit clohidric (HCl), sẽ tạo ra khí hidro (H2) và muối kẽm clorua (ZnCl2).
Phương trình hoá học cho phản ứng này là:
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
B) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl:
Dựa vào phương trình hoá học, 1 mol kẽm (Zn) reaguje với 2 mol axit clohidric (HCl) để tạo ra 1 mol khí hidro (H2) và 1 mol muối kẽm clorua (ZnCl2).
Dựa vào thông tin bạn đã cung cấp, chúng ta có 2,24 lít khí H2 (đktc), tức là chúng ta có 2,24 mol khí H2 (vì 1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn có thể có thể thể tích 22,4 lít).
Vì mỗi mol khí H2 tạo ra tương ứng với 2 mol HCl, nên nồng độ mol của dung dịch HCl là:
Nồng độ mol HCl = 2 x 2,24 mol = 4,48 mol/L
C) Tính nồng độ mol của dung dịch A:
Theo phương trình hoá học, mỗi mol kẽm (Zn) tạo ra 1 mol muối kẽm clorua (ZnCl2). Vì vậy, nồng độ mol của dung dịch A cũng là 4,48 mol/L, giống như nồng độ mol của dung dịch HCl.
D) Tính khối lượng của kẽm:
Theo phương trình hoá học, 1 mol kẽm (Zn) tạo ra 1 mol muối kẽm clorua (ZnCl2). Vì vậy, khối lượng của kẽm (Zn) bằng khối lượng muối kẽm clorua (ZnCl2).
Để tính khối lượng muối ZnCl2, bạn cần biết khối lượng mol của nó. Để làm điều này, bạn cần biết trọng lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong muối ZnCl2:
Khối lượng nguyên tử của Zn (kẽm) = 65,38 g/molKhối lượng nguyên tử của Cl (clor) = 35,45 g/mol (x 2 vì có 2 nguyên tử clor)Khối lượng mol của ZnCl2 = (65,38 g/mol + 2 x 35,45 g/mol) = 136,28 g/mol
Bây giờ chúng ta có thể tính khối lượng muối kẽm clorua (ZnCl2):
Khối lượng muối ZnCl2 = Nồng độ mol x Thể tích = 4,48 mol/L x 0,3 L = 1,344 mol
Khối lượng muối ZnCl2 = 1,344 mol x 136,28 g/mol = 183,13 g
Vậy khối lượng của kẽm (Zn) là 183,13 g.
\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,1 0,2 0,1 0,1
b)\(C_{MddHCl}=\dfrac{0,2}{0,3}=0,67\left(M\right)\)
c) \(C_{MZnCl2}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,33\left(M\right)\)
d) \(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
Chúc bạn học tôt
Cho 300ml HCL 1M vào V ml đe Ca(OH)2 0,5M a. Viết Phương trình phản ứng b. Tính nồng độ mol của chất trong dd thu được sau phản ứng ?
\(a,Ca(OH)_2+2HCl\to CaCl_2+2H_2O\\ b,n_{HCl}=1.0,3=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{Ca(OH)_2}=n_{CaCl_2}=0,15(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{Ca(OH)_2}}=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3(l)\\ \Rightarrow C_{M_{CaCl_2}}=\dfrac{0,15}{0,3+0,3}=0,25M\)
Cho 300ml dd Ba(OH)2 0,5M tác dụng vừa đủ với 400ml dd axit sunfuric 0,625M A.tính khối lượng các chất sau pư B.tính nồng độ CM của chất tan trong dd sau pư
300ml = 0,3l
400ml = 0,4l
Số mol của dung dịch bari hidroxit
CMBa(OH)2 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=0,5.0,3=0,15\left(mol\right)\)
Số mol của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=0,625.0,4=0,25\left(mol\right)\)
Pt : Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O\(|\)
1 1 1 2
0,15 0,25 0,25
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,25}{1}\)
⇒ Ba(OH)2 phản ứng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol H2SO4
Số mol của bari sunfat nBaSO4 = \(\dfrac{0,25.1}{1}=0,25\) (mol)
Khối lượng của bari sunfat
mBaSO4 = nBaSO4 . MBaSO4
= 0,25 . 233
= 58,25 (g)
Số mol dư của dung dịch axit sunfuric
ndư = nBan đầu - nmol
= 0,25 - (0,15 . 1)
= 0,1 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch axit sunfuric
mdư = ndư . MH2SO4
= 0,1 . 98
= 9,8 (g)
c) Thể tích của dung dịch sau phản ứng
V dung dịch sau phản ứng = 0,3 + 0,4
= 0,7 (l)
Nồng độ mol của bari sunfat
CMBaSO4 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,15}{0,7}=0,21\left(M\right)\)
Nồng độ mol của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4= \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,15}=0,6\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
a)
$K_2SO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + 2KCl$
b)
$n_{K_2SO_4} = 0,2.2 = 0,4(mol)$
$n_{BaCl_2} = 0,3.1 = 0,3(mol)$
Ta thấy :
$n_{K_2SO_4} : 1 > n_{BaCl_2} : 1$ nên $K_2SO_4$ dư
$n_{BaSO_4} = n_{BaCl_2} = 0,3(mol)$
$m_{BaSO_4} = 0,3.233 = 69,9(gam)$
c) $n_{K_2SO_4} = 0,4 - 0,3 = 0,1(mol)$
$V_{dd\ sau\ pư} = 0,2 + 0,3 = 0,5(lít)$
$C_{M_{K_2SO_4} } = \dfrac{0,1}{0,5} = 0,2M$
$C_{M_{KCl}} = \dfrac{0,6}{0,5} = 1,2M$
cho 200ml dd HNO3 1M vào 300ml dd HCl 0,5M thu đc dd X cho X tác dụng với 250ml dd AgNO3 1M sau khi kết thúc phản ứng thu đc dd Y và m g kết tủa
a) tính nồng đọ mol của các chất trong X
b) tính giá trị m tính V dd NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để phản ứng vừa hết với dd Y
Ta có: \(\text{nHNO3=0,2.1=0,2 mol}\)
\(\text{nHCl=0,3.0,5=0,15 mol}\)
\(\text{nAgNO3=0,25.1=0,25 mol}\)
Cho X tác dụng với AgNO3
HCl + AgNO3\(\rightarrow\) AgCl kt + HNO3
Vì nAgNO3 > nHCl nên AgNO3 dư
\(\rightarrow\) nAgCl=nHCl=0,15 mol \(\rightarrow\)\(\text{m=0,15.(108+35,5)=21,525 gam}\)
Sau phản ứng dung dịch chứa HNO3 và AgNO3 dư
nHNO3=0,2+nHNO3 mới tạo ra\(\text{=0,2+0,15=0,35 mol}\)
nAgNO3 dư=0,25-0,15=0,1 mol
V dung dịch sau phản ứng\(\text{=0,2+0,3+0,25=0,75 lít}\)
CM HNO3=\(\frac{0,35}{0,75}\)=0,467M;
CM AgNO3 dư=\(\frac{0,1}{0,75}\)=0,1333M
nNaOH=nHNO3 + nAgNO3\(\text{=0,35+0,1=0,45 mol}\)
\(\rightarrow\) V NaOH=\(\frac{0,45}{0,5}\)=0,9 lít
Tính nồng độ mol/l của các ion trong dd thu được khi: a) Cho 300ml dd AgNO3 1M vào 200ml dd CaCl2 1M b) Cho 4 gam NaOH vào 200ml dd H2SO4 0,01M ( coi thể tích dung dịch ko đổi) c) Cho 50ml dd Na2CO3 0,1M và 50ml ddHCl 0,5M