Lập CTHH biết:
a, 23,8% C; 5,9%H; còn lại Cl, có PTK là 50,5
b, 40%C; 6,7H; còn lại O; nặng gấp 90 lần H2
bài 1: tìm CTHH của khí A, biết rằng:
_ khí A nặng hơn khí hidro là 17 lần
_ thành phàn theo khói lượng của khí A là : 5,88% H và 94,12% S
bài 2 : Tìm CTHH của hợp chất B dễ bay hơi, có thành phần phân yuwr là 23,8% C , 5,9% H và 70,3 % Ck, biết phân tử khối của B gấp 2,805 lần phân tử khối của nước .
Mọi người giúp mình nha.. mình gấp lắm
Gọi CTHH của A là: HxSy
Vì khí A nặng hơn Khí hiđrô 17 lần nên PTK của khí A là: 2 . 17 = 34 (đvC)
x:y = \(\frac{\%H}{M_H}=\frac{\%S}{M_S}=\frac{5,88\%}{1}=\frac{94,12\%}{32}=2:1\)
=> CTHH là: ( H2S)n = 34
<=> 34n = 34 => n= 1
CTHH của A là H2S
Bài 1 :
Ta có: = 17 => MA = 17 . 2 = 34
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A
=> mH = = 2 (g) => mS = = 32 (g)
hoặc mS = 34 - 2 = 32 (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A:
nH = = 2 mol nS = = 1 mol
Suy ra trong 1 phân tử hợp chất A có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S. Do đó công thức hóa học của khí A là H2S
Bài 1 : Nặng hơn khí Hiđrô là 17 lần => M(khí) = 17 x 2 = 34 (đvc).
Gọi khí là H(a)S(b)
Thành phần khối lượng của khí:
0,0588 x 1 x a + 0,9412 x b x 32 = 34.
Lập cái bảng xét giá trị của a và b, em được a=2, b=1.
Khí đó là H2S
Một chất lỏng dễ bay hơi, thành phần tử có 23,8%C, 5,9%H, 70,3%Cl và có khối lượng phân tử là 50,5. Tìm CTHH của hợp chất
Gọi ct chung: \(\text{Cl}_{\text{x}}\text{C}_{\text{y}}\text{H}_{\text{ z}}\)
\(\text{PTK = }35,5\cdot\text{x}+12\cdot\text{y}+\text{1}\cdot\text{z}=50,5\text{ }< \text{amu}>\)
\(\text{ %Cl}=\dfrac{35,5\cdot x\cdot100}{50,5}=70,3\%\)
`-> 35,5*x*100=70,3*50,5`
`-> 35,5*x*100=3550,15`
`-> 35,5x=3550,15 \div 100`
`-> 35,5x=35,5015`
`-> x= 35,5015 \div 35,5`
`-> x=1,00...`
Vậy, số nguyên tử \(\text{Cl}\) có trong phân tử `\text {Cl}_\text {x} \text {C}_\text {y} \text {H}_\text {z}` là `1`.
\(\text{%C}=\dfrac{12\cdot y\cdot100}{50,5}=23,8\%\)
`-> y=1,00...` làm tròn lên là `1`
Vậy, số nguyên tử \(\text{C}\) có trong phân tử `\text {Cl}_\text {x} \text {C}_\text {y} \text {H}_\text {z}` là `1`.
\(\text{%H}=\dfrac{1\cdot z\cdot100}{50,5}=5,9\%\)
`-> z=2,9795` làm tròn là `3`
Vậy, số nguyên tử \(\text{H}\) có trong phân tử `\text {Cl}_\text {x} \text {C}_\text {y} \text {H}_\text {z}` là `3`.
`=>`\(\text{CTHH: ClCH}_3\)
Lập CTHH của hợp chất có 27,38% Na ; 1,19% H ,14,29% C; 57,14% O. Biết kl mol của A là 84g. Tìm CTHH của A
\(m_{Na}=\dfrac{84\cdot27,38}{100}\approx23\left(mol\right)=>n_{Na}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{23}{23}=1\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{84\cdot1,19}{100}\approx1\left(g\right)=>n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{1}{1}=1\left(mol\right)\)
\(m_C=\dfrac{14,29\cdot84}{100}\approx12\left(g\right)=>n_C=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{57,14\cdot84}{100}\approx48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
\(=>CTHH:NaHCO_3\)
Bài 4
Lập CTHH hợp chất.
1/Lập CTHH hợp chất tạo bởi nguyên tố Al và nhóm NO3. Cho biết ý nghĩa CTHH trên.
2/ Lập CTHH hợp chất có phân tử gồm:Ba và SO4. Cho biết ý nghĩa CTHH trên.
3/Lập CTHH hợp chất có phân tử gồm Mg và OH. Cho biết ý nghĩa CTHH trên.
1/ Al(NO3)3
- Tạo bởi 3 nguyên tố Al, N, O.
- Gồm 1Al, 3N, 9O.
- PTK = 27 + 3 . 14 + 9 . 16 = 213.
2/ BaSO4
- Tạo bởi 3 nguyên tố Ba, S và O.
- Gồm 1 Ba, 1S, 4O.
- PTK = 137 + 32 + 4 . 16 = 233.
3/ Mg(OH)2
- Tạo bởi 3 nguyên tố Mg, O, H.
- Gồm 1Mg, 2O, 2H.|
- PTK = 24 + 2 . 16 + 2 . 1 = 58.
1/ Al(NO3)3
- Tạo bởi 3 nguyên tố Al, N, O.
- Gồm 1Al, 3N, 9O.
- PTK = 27 + 3 . 14 + 9 . 16 = 213.
2/ BaSO4
- Tạo bởi 3 nguyên tố Ba, S và O.
- Gồm 1 Ba, 1S, 4O.
- PTK = 137 + 32 + 4 . 16 = 233.
3/ Mg(OH)2
- Tạo bởi 3 nguyên tố Mg, O, H.
- Gồm 1Mg, 2O, 2H.
- PTK = 24 + 2 . 16 + 2 . 1 = 58.
Tìm CTHH của các h/c sau
a) 1 chất lỏng dễ bay hơi thành phần gồm có 23,8% C , 5,9 % H, 70,3% Cl và có PTK = 50.5
b) 1 h/c khí thành phần có 75% C, 25% H và có PTK = 1/2 O
a/ Gọi CTHH của hợp chất là CxHyClz
Suy ra \(12x+y+35,5z=50,5\)
Ta có : \(\frac{12x}{50,5}.100=23,8\Rightarrow x=1\)
\(\frac{x}{50,5}.100=5,9\Rightarrow y=3\)
\(\frac{35,5z}{50,5}.100=70,3\Rightarrow z=1\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(CH_3Cl\)
Lập CTHH của hợp chất A (C, H, O) biết A = 60. Trong 4.5g A có 2.7g C và 0.6g H.
Ta có:mO(A)=mA-mC(A)-mH(A)=4,5-2,7-0,6=1,2(g)
Gọi CTTQ hợp chất A là:CxHyOz
x:y:z=\(\dfrac{2,7}{12}\):\(\dfrac{0,6}{1}\):\(\dfrac{1,2}{16}\)=3:8:1
Gọi CTĐG hợp chất A là:C3H8O
=>CTN hợp chất A là:(C3H8O)n
Mặt khác:
MA=60=>60n=60=>n=1
Vậy CTHH hợp chất A là:C3H8O
Lập CTHH hợp chất.
1, Lập CTHH hợp chất tạo bởi nguyên tố Na và nhóm SO3. Cho biết ý nghĩa CTHH.
2, Lập CTHH hợp chất có phân tử gồm Mg và OH. Cho biết ý nghĩa CTHH trên.
ài này làm như thế nào giải giúp mình với !!
1) Gọi Công thức chung : Nax(SO3)y
Theo quy tắc hóa trị ta có :
I. x = IIy => x/y =II/I=> x=2 ; y=1
=> CTHH: Na2SO3
• Ý nghĩa của Na2SO3
- Tạo nên từ nguyên tố Na , S , O
Có 2 nguyên tử Ca , 1 nguyên tử N , 3 nguyên tử O
2)Viết công thức dạng chung : Mgx (OH)y
Theo qui tắc hóa trị: x*2=y*1
=> x=1; y=2 Vậy CTHH là Mg (OH)2
Ý nghĩa : - Hợp chất này tạo nên từ : Mg,O,H
- Có 1 ntố Mg ; 2 ntố O ; 2 ntố H
1) Do Na hóa trị I , SO3 hóa trị II
CTHH: Na2SO3
Ys nghĩa
-Na2SO3 gồm 3 nguyên tố Na, S và O
-Trong 1phaan tử có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử S và 3 nguyên tử O
-PTK:106đvc
2) Mg hóa trị II
OH hóa trị I
-->CTHH: Mg(OH)2
Ý nghĩa
-Mg(OH)2 gồm 3 nguyên tố Mg, O và H
-Trong 1 pt có 1 nguyên tử Mg, 2 nguyên tử O và 2 nguyên tử H
-PTK:56đvc
a)Lập CTHH một laoij oxit của photpho ,biết rằng hóa trị của photpho là V
b) Lập CTHH của crom(III)oxit
a. Công thức hóa học là : P2O5
b. Công thức hóa học là : Cr2O3
1.a) Lập CTHH của hợp chất biết hợp chất A có 82,76%C và 17,24%H theo khối lượng b)Trong một oxit của nito cứ 7gN kết hợp với 16gO .Xác định CTHH của oxit đó
Cau a) de thieu
Cau b)
Goi CTHH tong quat cua oxit la NxOy
Theo de bai ta co
nN=\(\dfrac{7}{14}=0,5\left(mol\right)\)
nO=\(\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
Ta co ti le :
\(\dfrac{nN}{nO}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,5}{1}=\dfrac{1}{2}\)
->x=1 , y=2
Vay CTHH cua oxit la NO2
Câu b)
Gọi CTTQ của oxit là NxOy
Theo đề ta có:
\(x\) \(:\) \(y\) \(=\dfrac{n_N}{M_N}:\dfrac{n_O}{M_O}=\dfrac{7}{14}:\dfrac{16}{16}=0,5:1=1:2\)
=> \(x=1,y=2\)
Vậy công thức hóa học của oxit đó là : NO2
b ) Đặt công thức tổng quát NxOy
Theo đề bài , ta có :
x : y = \(\dfrac{7}{14}:\dfrac{16}{16}=0,5:1=1:2\)
\(\Rightarrow x=1,y=2\)
Vậy công thức hóa học của oxit là NO2