Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bùi vân anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Hoàng Thúy An
2 tháng 8 2020 lúc 19:13

-lấy mẫu và đánh dấu mẫu

-Cho dd AgNO3 vào 3 chất lỏng nếu có một dung dịch kết tủa trắng thì đó là nước muối còn lại khong có hiện tượng gì là giấm ăn và nước đường

PTHH: NaCl + AgNO3 ->AgCl + NaNO3

- Lấy quỳ tím nhúng vào hai chất lỏng còn lại sẽ có một chất lỏng hoá đỏ thì đó là giấm ăn còn lại không có hiện tượng gì là nước đường

TOẢN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Ngọc Thanh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
14 tháng 10 2017 lúc 18:31

lấy tay chấm mỗi hóa chất 1 tí thì nhận dc

+đường ngọt

+muối mặn

+giấm chua

+rượu cay nồng

Hoàng Thị Anh Thư
14 tháng 10 2017 lúc 19:19

Vì đây là các hóa chất không độc hại nên ta có thể nếm thử chúng:

+Ngọt=>đường

+Chua=>giấm

+mặn=>muối

+cay nồng=>rượu

Lê Phương Thanh
Xem chi tiết
Hoang Thiên Di
17 tháng 6 2017 lúc 21:21

-Trích 1ml mỗi dung dịch làm mẫu thử

+ Qua quan sát , nhận thấy cồn màu xanh

+Các dung dịch còn lại đều trong suốt

- Ta biết trong muối ăn có NaCl , cho AgNO3 vào các dung dịch trong suốt còn lại

+ dung dịch sẽ tạo kết tủa trắng là dung dịch muối

NaCl + AgNO3 -> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3

+ các dung dịch không có hiện tượng còn lại là : dd đường và dấm

- Trong dấm ăn có axit , nhúng quỳ tím vào các dung dịch còn lại

+ dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là dấm ăn

+ dung dịch không đổi màu quỳ tím là dung dịch đường

=================

không biết trường hợp dùng bằng tàn đóm đỏ thả vào mỗi lọ , lọ chứa cồn sẽ bùng cháy , các lọ còn lại không có ht có đúng không ?! Vì đây là lần đầu tiên mik làm loại hóa nhận biết kiểu này , cô mik có nói , trong PTN ko được nếm -- hơi phân vân nên mik ko dùng cách đó để nhận biết cồn

thuongnguyen
17 tháng 6 2017 lúc 15:02

Hỏi đáp Hóa học

Hoang Thiên Di
17 tháng 6 2017 lúc 15:20

hơ hơ câu này có rồi mà ?? sao you khoog tìm câu hỏi tương tự á ? chi lik nè : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/282489.html

Ấn tượng nhất chỗ nếm cồn hiha...cay

Thuc Nghi Nguyen Luu
Xem chi tiết
Thuc Nghi Nguyen Luu
9 tháng 6 2017 lúc 16:17

làm ơn trả lời nhanh giùm mik mik cần cái này để làm tư liệu nộp cho côthanghoa

Như Khương Nguyễn
9 tháng 6 2017 lúc 18:11

Câu 1 :

Dùng miệng nếm thử là cách đơn giản nhất :

- Chất có vị ngọt là đường trắng

- Chất có vị mặn là muối ăn .

Câu 2 :

Ngửi qua 3 lọ thấy lọ có mùi hơi chua là giấm .

Sau đó nếm thử hai chất trong hai lọ còn lại

- Lọ có vị ngọt - > đường ăn

- Lọ có vị mặn - > muối ăn

Hoang Thiên Di
9 tháng 6 2017 lúc 22:57

Câu 3 :

-Cho hỗn hợp vào nước , khuấy đều

+ Đường sẽ tan trong nước tạo dung dịch nước đường

+ Bột gạo sẽ không tan , lọc lấy phần không tan , phơi khô ta thu được bột gạo

- Chưng cất hỗn hợp nước đường , đường sẽ đọng lại dưới đáy , hơi nước bay lên ; làm lạnh ta thu được đương

Viên Băng Nghiên
Xem chi tiết
Viên Băng Nghiên
18 tháng 8 2016 lúc 15:10

Câu 2:

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu…)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng…) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm…)”

Câu 3:

Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

Câu 4:

a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.

Câu 5:

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến – 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.

 

Cuối cùng tự làm cũng đã xong hehe !!!

Cúncon Đángyêu
21 tháng 8 2016 lúc 15:17
muối ăn : màu trắng, vị mặn, có tinh tấn, chay đc                                                  đường: màu trắng, vị ngọt, tan trong nước, chay đc                                           thân: màu đen, không có vi , không tàn, chay đc 
Trần Lê Hoàng
16 tháng 6 2018 lúc 23:25

Câu 1:

MUỐI ĂN ĐƯỜNG THAN
MÀU không màu không màu màu đen
VỊ mặn ngọt
TÍNH TAN TRONG NƯỚC tan được tan được không tan được
TÍNH CHÁY ĐƯỢC không cháy được cháy được cháy được

Câu 2:

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được thể và màu. Dùng dụng cụ đo mới xác định được nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ đông đặc, khối lượng riêng của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điên hay không thì phải làm thí nghiệm.

Câu 3:

Cách làm: Dùng ống (*) thổi hơi thở của chúng ta vào cốc đựng nước vôi trong. Nước vôi trong đục chứng tỏ trong hơi thở của ta có khí cacbonic (cacbon đioxit).

(*): Ở đây, ống là những loại ống nhỏ, chẳng hạn như là ống hút...

Câu 4:

a)-Giống nhau: không màu, không vị...

-Khác nhau:

NƯỚC CẤT

NƯỚC KHOÁNG

-Là chất tinh khiết -Là hỗn hợp
-Sôi ở 100oC -Sôi ở 35oC- 40oC
-Không dẫn điện -Dẫn điện

b)Theo em, uống nước khoáng sẽ tốt hơn vì nó cung cấp cho cơ thể các loại khoáng chất có lợi.

Câu 5:

Cách làm: Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao, sau đó nâng dần nhiệt độ cho không khí lỏng bay hơi. Nitơ bay hơi trước vì nhiệt độ sôi của nó là -196oC. Ôxi bay hơi sau vì nhiệt độ sôi của ôxi là -183oC. Ôxi lỏng được chứa trong bình bằng thép.

***Đây là những câu trả lời của mìnhhaha

You are my sunshine
Xem chi tiết
Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 20:09

cát,bột mì

NGUYỄN♥️LINH.._.
13 tháng 3 2022 lúc 20:09

Chất rắn tan và không tan trong nướcCác chất rắn dạng bộtmuối ănđườngbột mìcátthuốc tímiodine.

Thái Hưng Mai Thanh
13 tháng 3 2022 lúc 20:12

chất tan: muối, đường,thuốc tím

ko tan:bột mỳ,cát,indine

Hânnè
Xem chi tiết
Buddy
19 tháng 12 2021 lúc 14:31

lọ thủy tinh - giấm án

lọ nhựa- nước muối 

lọ nhôm - nước đường