-Trích 1ml mỗi dung dịch làm mẫu thử
+ Qua quan sát , nhận thấy cồn màu xanh
+Các dung dịch còn lại đều trong suốt
- Ta biết trong muối ăn có NaCl , cho AgNO3 vào các dung dịch trong suốt còn lại
+ dung dịch sẽ tạo kết tủa trắng là dung dịch muối
NaCl + AgNO3 -> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
+ các dung dịch không có hiện tượng còn lại là : dd đường và dấm
- Trong dấm ăn có axit , nhúng quỳ tím vào các dung dịch còn lại
+ dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là dấm ăn
+ dung dịch không đổi màu quỳ tím là dung dịch đường
=================
không biết trường hợp dùng bằng tàn đóm đỏ thả vào mỗi lọ , lọ chứa cồn sẽ bùng cháy , các lọ còn lại không có ht có đúng không ?! Vì đây là lần đầu tiên mik làm loại hóa nhận biết kiểu này , cô mik có nói , trong PTN ko được nếm -- hơi phân vân nên mik ko dùng cách đó để nhận biết cồn
hơ hơ câu này có rồi mà ?? sao you khoog tìm câu hỏi tương tự á ? chi lik nè : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/282489.html
Ấn tượng nhất chỗ nếm cồn ...cay
lấy mẫu vào ống nghiệm và đánh số thứ tự từ 1 đến 4 tương ứng. dùng que đóm có tàn đỏ đưa vào ông nghiệm nào là que đóm cháy thì ống nghiệm đó có chứa cồn. Còn lại 3 ống nghiệm: dấm ăn, nước đường, nước muối ta dùng phương pháp cô cạn: dấm ăn sẽ bay hơi hết còn nước đường và nước muối cô cạn sẽ thu được chất rắn màu trắng và nếu cứ đun thì phần đường sẽ cháy đen, khét.