Trong bình thông nhau, nhánh lớn có tiết diện gấp đôi nhánh bé. Khi chưa mở khóa K mực nước trong nhánh lớn là 30cm. sau khi mở khóa K và nước đứng yên. Bỏ qua thể tích ống nối hai nhánh thì mực nước hai nhánh là
Trong bình thông nhau gồm hai nhánh, nhánh lớn có tiết diện gấp đôi nhánh nhỏ. Khi chưa mở khóa T, chiều cao của cột nước ở nhánh lớn là 30 cm. Tìm chiều cao cột nước ở hai nhánh sau khi đã mở khóa T và khi nước đã đứng yên. Bỏ qua thể tích của ống nối hai nhánh.
A. 10 cm
B. 20 cm
C. 30 cm
D. 40 cm
- Gọi diện tích tiết diện của ống nhỏ là s, ống lớn là 2s.
- Sau khi mở khóa T cột nước ở hai nhánh có cùng chiều cao h.
- Do thể tích nước trong bình thông nhau là không đổi nên ta có:
2s.30 = s.h + 2s.h
⇒ h = 20 cm
⇒ Đáp án B
Trong bình thông nhau vẽ ở hình 8.7, nhánh lớn có tiết diện lớn gấp đôi nhánh nhỏ. Khi chưa mở khóa T, chiều cao của cột nước ở nhánh lớn là 30 cm. Tìm chiều cao của cột nước ở hai nhánh sau khi đã mở khóa T và khi nước đã đứng yên. Bỏ qua thể tích của ống nối hai nhánh.
Gọi diện tích tiết diện của ống nhỏ là S, thì diện tích tiết diện của ống lớn là 2S. Sau khi mở khóa T, cột nước ở 2 nhánh có cùng chiều cao h.
Do thể tích nước trong bình thông nhau trước và sau khi mở khóa K là không đổi nên ta có: Vtrước = Vsau ↔ H.2S = h.S + 2S.h
(H là chiều cao cột nước lúc đầu khi chưa mở khóa K)
⇒ 2.H = h + 2.h ⇒ h = 20cm.
Bài1:
Trong một bình thông nhau chứa thủy ngân người ta đổ thêm vào một nhánh AXITSUNBORIC còn nhánh còn lại đổ thêm nước . Khi cột nc trong nhánh thứ 2 là 72 cm thì thấy mực thủy ngân ở 2 nhánh ngang nhau . Tìm độ cao cua cột AXITSUNBORIC . Biết TLR của AXITSUNBORIC và của nc lần lượt là d1= 18000 N/cm^3 và d2 = 10000m^2
Bài 2:
Trong bình thông nhau vẽ ở hình 8.7 , nhánh lớn có tiết diện lớn gấp đôi nhánh nhỏ . Khi chưa mở khóa T, chiều cao của cột nước ở nhánh lớn là 30cm . Tìm chiều cao cột nc ở hai nhánh sau khi đã mở khóa T và khi nc đã đứng yên . Bỏ qua thể tích của ống nối hai nhánh ( sbt vật lí 8)
Trong bình thông nhau vẽ ở hình 8.7, nhánh lớn có tiết diện lớn gấp đôi nhánh nhỏ. Khi chưa mở khóa T, chiều cao của cột nước ở nhánh lớn là 30 cm. Tìm chiều cao của cột nước ở hai nhánh sau khi đã mở khóa T và khi nước đã đứng yên. Bỏ qua thể tích của ống nối hai nhánh.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Bài 2: Trong bình thông vẽ ở hình H.1, nhánh lớn có tiết diện gấp 3 lần nhánh nhỏ. Khi chưa mở khóa T, chiều cao cột nước nhánh lớn là 40cm.
a/ Khi mở khóa T, hiện tượng gì xảy ra? Vì sao?
b/ Tính chiều cao mực nước ở hai nhánh sau khi mở khóa T?
Bài 2: Trong bình thông vẽ ở hình H.1, nhánh lớn có tiết diện gấp 3 lần nhánh nhỏ. Khi chưa mở khóa T, chiều cao cột nước nhánh lớn là 40cm.
a/ Khi mở khóa T, hiện tượng gì xảy ra? Vì sao?
b/ Tính chiều cao mực nước ở hai nhánh sau khi mở khóa T?
Bài 2: Trong bình thông vẽ ở hình H.1, nhánh lớn có tiết diện gấp 3 lần nhánh nhỏ. Khi chưa mở khóa T, chiều cao cột nước nhánh lớn là 40cm.
a/ Khi mở khóa T, hiện tượng gì xảy ra? Vì sao?
b/ Tính chiều cao mực nước ở hai nhánh sau khi mở khóa T?
Trong hình thông nhau, nhánh lớn có tiết diện gấp 3 lần nhánh nhỏ. Khi chưa mở khóa T, chiều cao của cột nước là 40cm. Hỏi tính chiều cao mực nước ở hai nhánh khi mở khóa T?
Chiều cao cột nước trong nhánh nào thế? Ban đầu nước ở đâu vậy?
Một bình thông nhau gồm hai nhánh A và B thẳng đứng được thông với nhau bởi một ống nhỏ có khóa K. Nhánh A có tiết diện lớn gấp 3 lần tiết diện của nhánh B. Ban đầu, khóa K đóng, nhánh A chứa nước có chiều cao 12 cm và nhánh B không chứa gì. Mở khóa K, khi nước trong hai nhánh ổn định thì mực nước trong nhánh B là
: Một bình thông nhau gồm hai nhánh A và B thẳng đứng được thông với nhau bởi một ống nhỏ có khóa K. Nhánh A có tiết diện lớn gấp 3 lần tiết diện của nhánh B. Ban đầu, khóa K đóng, nhánh A chứa nước có chiều cao 12 cm và nhánh B không chứa gì. Mở khóa K, khi nước trong hai nhánh ổn định thì mực nước trong nhánh B là
A. 4 cm. B. 3 cm. C. 9 cm. D. 6 cm.
Bình thông nhau\(\Rightarrow\)Thể tích nước ở hai nhánh là không đổi.
\(\Rightarrow p_A=p_B\Rightarrow S_A\cdot h_A=S_B\cdot h_B+S_A\cdot h_B\)
\(\Rightarrow3S_B\cdot12=S_B\cdot h_B+S_A+h_B\)
\(\Rightarrow36S_B=S_B\left(h_B+3h_B\right)\Rightarrow h_B=9cm\)
Chọn C.