Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xuan bac
Xem chi tiết
OoO Pipy OoO
8 tháng 8 2016 lúc 8:04

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{3}=\frac{D}{4}=\frac{A+B+C+D}{1+2+3+4}=\frac{360^0}{10}=36^0\)

\(\frac{A}{1}=36^0\Rightarrow A=36^0\times1=36^0\)

\(\frac{B}{2}=36^0\Rightarrow B=36^0\times2=72^0\)

\(\frac{C}{3}=36^0\Rightarrow C=36^0\times3=108^0\)

\(\frac{D}{4}=36^0\Rightarrow D=36^0\times4=144^0\)

Vậy \(A=36^0;B=72^0;C=108^0;D=144^0\)

๖ۣbuồn ツ
Xem chi tiết
Phạm Bảo Châu (team ASL)
11 tháng 9 2020 lúc 19:59

xét tứ giác ABCD, có: góc A + B + C + D=360*

ta có: A/1 = B/2 = C/3 = D/4

xét tc dãy ts = nhau, có:

A+B+C+D/1+2+3+4 = 360/10 = 36

=> A=36

=> B=36.2=72

=> C=36.3=108

=>D=36.4=144

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Quang Sang
11 tháng 9 2020 lúc 19:59

Xét tứ giác ABCD ta có :

^A + ^B + ^C + ^D = 3600(định lí tổng các góc trong một tứ giác)

Mà ^A : ^B : ^C : ^D = 1 : 2 : 3 : 4 => \(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{D}}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{D}}{4}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}}{1+2+3+4}=\frac{360^0}{10}=36^0\)

Từ đó suy ra ^A = 360 . 1 = 360 , ^B = 360 . 2 = 720 , ^C = 360 . 3 = 1080 , ^D = 360 . 4 = 1440

Đến đây tự kết luận

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 9 2020 lúc 20:04

Xét tứ giác ABCD có : 

^A + ^B + ^C + ^D = 3600 

^A ; ^B ; ^C ; ^D tỉ lệ với 1 ; 2 ; 3 ; 4

=> ^A/1 = ^B/2 = ^C/3 = ^D/4 và ^A + ^B + ^C + ^D = 3600 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

^A/1 = ^B/2 = ^C/3 = ^D/4 = ( ^A + ^B + ^C + ^D )/( 1 + 2 + 3 + 4 ) = 3600/10 = 360

^A/1 = 360 => ^A = 360

^B/2 = 360 => ^B = 720

^C/3 = 360 => ^C = 1080

^D/4 = 360 => ^D = 1440

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Thuốc Hồi Trinh
16 tháng 7 2023 lúc 17:15

a) Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BCD = 180 - góc D = 180 - 60 = 120 độ.

Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BAD.

Vậy số đo góc A là 120 độ.

b) Gọi góc BCD là x độ.

Theo giả thiết, góc B phần góc D = 4/5, ta có:

góc B = (4/5) * góc D

= (4/5) * 60

= 48 độ.

Vì AB//CD, ta có góc BCD = góc BAD.

Vậy góc BAD = góc BCD = x độ.

Vì tứ giác ABCD là tứ giác lồi, tổng các góc trong tứ giác ABCD là 360 độ.

Ta có: góc A + góc B + góc C + góc D = 360 độ.

Vì góc D = 60 độ, góc A = 120 độ và góc B = 48 độ, ta có:

120 + 48 + góc C + 60 = 360

góc C = 360 - 120 - 48 - 60 = 132 độ.

Vậy số đo góc B là 48 độ và số đo góc C là 132 độ.

* Ib = bài 4

Thương Phan Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 8 2023 lúc 18:38

1: Đặt góc A=a; góc B=b; góc C=c; góc D=d

Theo đề, ta có: a/1=b/2=c/3=d/4 và a+b+c+d=360

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

a/1=b/2=c/3=d/4=(a+b+c+d)/(1+2+3+4)=360/10=36

=>a=36; b=72; c=108; d=144

2:

góc C+góc D=360-130-105=230-105=125

góc C-góc D=25 độ

=>góc C=(125+25)/2=75 độ và góc D=75-25=50 độ

3:

góc B=360-57-110-75=118 độ

số đo góc ngoài tại B là:

180-118=62 độ

Vũ Ngọc Hải Vân
Xem chi tiết
Trần Thị Thư
20 tháng 8 2021 lúc 8:37

bài 5; tính số đo các góc của tứ giác ABCD biết góc A = 60 độ; góc B = 90 độ. Tính số đo của góc C và góc D:

a, góc C = 100 độ; góc D = 60 độ;

góc A 

C, góc B = 80 độ; góc C = 60 độ; 5 góc A = 6 góc D

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thư
20 tháng 8 2021 lúc 8:40

ý A nha

Khách vãng lai đã xóa
Kim Jennie
Xem chi tiết
Linh Chi
Xem chi tiết
cô bé thì sao nào 992003
Xem chi tiết
Anhphuong Thaiduong
Xem chi tiết

a) Ta có: AB = AD (gt)  => A thuộc đường trung trực của BD

CB = CD (gt)   => C thuộc đường trung trực của BD.

Vậy AC là đường trung trực của BD.

b) Xét ∆ ABC và ∆ADC có AB = AD (gt)

nên ∆ ABC = ∆ADC (c.c.c)

Suy ra: ⇒ˆB=ˆD

Ta có ˆB+ˆD=3600–(100+60)=200

 Do đó ˆB=ˆD=1000

Anhphuong Thaiduong
23 tháng 6 2019 lúc 16:27

mban trl giúp mình câu C luôn nha ạ😭

Nguyễn Tấn Phát
23 tháng 6 2019 lúc 19:39

Mình làm hơi tắt

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

    Mà \(\widehat{A}=2\times\widehat{C}\left(gt\right)\)

          \(\widehat{B}=\widehat{D}=117^o\)theo câu b)

\(\Rightarrow2\times\widehat{C}+117^o+\widehat{C}+117^o=360^o\)

\(\Rightarrow3\times\widehat{C}=360^o-117^o-117^o=126^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=\frac{126^o}{3}=42^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=2\times\widehat{C}=2\times42^o=84^o\)

Vậy \(\widehat{A}=84^o;\widehat{B}=117^o;\widehat{C}=42^o;\widehat{D}=117^o\)