Cho 3.25 g Zn vào dd HNO3 24% thu được khí ko màu ko mùi ko cháy
a . Tính V khí thoát ra ở đktc
b. Tính khối lượng của HNO3
M.n ơi giúp mink vs ak
Cho 3 miếng Al vào 3 cốc đựng dd HNO3 có nồng độ khác nhau. Cốc 1 thấy có khí không màu bay ra và hoá nâu ngoài không khí. Cốc 2 thấy thoát ra khí không màu ko mùi, không cháy, nhẹ hơn oxi. Cốc 3 không thấy có khí nào bay ra, thu được dd trong suốt. a, Viết các PTHH b, Nếu lượng Al tan ra ở mỗi cốc là 5,4g thì lượng HNO3 dùng trong mỗi trường hợp là bao nhiêu mol. Tính thể tích khí thoát ra ở cốc 1 và cốc 2 (điều kiện tiêu chuẩn)
a) PTHH: \(Al+4HNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+NO\uparrow+2H_2O\) (1)
\(10Al+36HNO_3\rightarrow10Al\left(NO_3\right)_3+3N_2\uparrow+18H_2O\) (2)
\(8Al+30HNO_3\rightarrow8Al\left(NO_3\right)_3+3NH_4NO_3+9H_2O\) (3)
b) Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HNO_3\left(1\right)}=0,8\left(mol\right)\\n_{HNO_3\left(2\right)}=0,72\left(mol\right)\\n_{HNO_3\left(3\right)}=0,75\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NO}=0,2\left(mol\right)\\n_{N_2}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{NO}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\\V_{N_2}=0,06\cdot22,4=1,344\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
1)cho a gam hh A gồm (Fe,Cu Ag,Al,Zn,Cr,Ni)td vs dd HNO3 dư,sau pu thu dc dd B(ko co muoi amoni)va hh khi c gom (x mol NO2,y mol NO,z mol N2O,t mol N2).cô cạn dd B thu dc b gam muối khan \.Mối liên hệ giữa a,b,x,y,z,t là
A.b=a+62(x+3y+8z+10t) B.b=a+62(x+3y+4z+5t)
C.b=a+62(x+y+z+t) D.b=a+62(x+y+2z+2t)
2)cho m gam hh Cu,Fe,Zn td vs dd HNO3 loãng dư thu dc dd X.Cô cạn X thu dc (m+62)g muối khan .Nung hh muối khan trênđến klg ko đổithu dc chất rắn có klg là:
A.(m+8) B.(m+16) C.(m+4) D.(m+31)
3)hòa tan 1.2g KL M vào dd HNO3 thu dc 0.01 mol khí ko màu,ko mùi ko duy trì sự cháy.Xác định M; A.Zn B.Cu C.Fe D.Mg
4)hòa tan 12.8g KL hóa trị II trog 1 lg vừa đủ dd HNO3 60.0%(d=1.365g/ml)thu dc 8.96 lít 1 khí duy nhất màu nâu đỏ.tên của KL và thể tích dd HNO3 đã pu là:
A.Cu;61.5ml B.chì;65.1ml C.Hg;125.6ml D.Fe;82.3ml
5)cho m g hh X gồm Al,Cu vào dd HCl(dư),sau khi kết thúc pu sinh ra 3.36 lit khí (ở đktc).Nếu cho m g hh X trên vào 1 lg dư axit nitric (đặc,nguội),sau khi kết thúc pu sinh ra 6.72 lit khí NO2(sp khử duy nhất ,ở đktc).Giá trị m là: A.11.5 B.10.5 C.12.3 D.15.6
6)cho hh gồm 6.72g Mg và 0.8g MgO td hết vs lg dư dd HNO3.sau khi cac pu xay ra ht thu dc 0.896 lit 1 khí X(đktc)và dd Y.Làm bay hơi dd Y thu dc 46g muối khan.Khí X là:
A.N2O B.NO2 C,N2 D.NO
7)cho 3.6g Mg td hết vs dd HNO3 dư sinh ra 2.24 lít khí X(sp khử duuy nhất,ở đktc).Khí X là:
A.N2O B.NO2 C.N2 D.NO
1)
nNO3(-) trong muối = nNO2 + 3nNO + 8nN2O + 10nN2 = x + 3y + 8z + 10t
m muối = m kim loại + mNO3(-) = a + 62.(x + 3y + 8z + 10t)
vậy chọn đáp án A
2)
nNO3(-) trong muối = 62g => nNO3(-) = 1mol
2Cu(NO3)2 => 2CuO + 4NO2 + O2
4Fe(NO3)3 => 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
Zn(NO3)2 => 2ZnO + 4NO2 + O2
nNO2 = nNO3(-) = 1 mol
nO2 = nNO2/4 = 1/4 = 0,25mol
=> m chất rắn = m + 62 - 46 - 32.0,25 = m + 8
vậy chọn đáp án A
3)
khí ko màu, ko mùi, ko duy trì sự cháy => N2
2N(+5) + 10e => N2
________0,1<----0,01
M => M(+n) + n e
0,1/n<----------0,1
=> M = 12/(0,1/n) = 12n
n = 1 => M = 12 (loại)
n = 2 => M = 24(nhận)
n = 3 => M = 36 (loại)
=> M là Mg
vậy chọn đáp ánD
mn giúp mình vs
Cho 3,52 hỗn hợp M gồm Fe Mg Al vao m gam dd hno3 24% .Sau khi kim loại tan hết có 1,344 lít khí X gồm NO ,N2O,N2 bay ra và dd A(ko co NH4NO3)
Thêm một lượng vừa đủ oxi vào X , sau phản ứng thu đc khí Y .dẫn Y từ từ qua dd NaOH dư có 0,448 lít hỗn hợp khí Z đi ra , Tỉ khối của Z vs H2 la 20
chia dd A thanh 2 phan: cho NaOH du vao phan 1 thu dc 1,3325 g kết tủa . cho từ từ KOH vào phần 2 thì thu dc kết tủa cực đại là 6,3375 g
(biết các phản ứng xảy xa hoàn toàn , lượng HNO3 lấy dư 20% so vs lượng cần PỨ , các khí ở đktc)
tính phần % từng kim loai trong M
Khí không màu hóa nâu trong không khí : NO
\(n_{NO} = \dfrac{2,987}{22,4}(mol)\)
Gọi \(n_{Fe} = a(mol) ; n_{Ag} = b(mol)\\ \Rightarrow 56a + 108b = 16,4(1)\)
Bảo toàn electron :\(3n_{Fe} + n_{Ag} = 3n_{NO}\)
\(\Rightarrow 3a + b = \dfrac{2,987}{22,4}.3(2)\)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,1
Vậy :
\(\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{16,4}.100\% = 34,15\% \\\%m_{Ag} = 100\% - 34,15\% = 65,85\%\)
Cho 16,7 g hợp kim của Al , Fe ,Zn tác dụng vs dd NaOH dư thấy thoát ra 5,04l khí đktc và một phần chất rắn ko tan . Lọc lấy phần ko tan đem hoà tan hết băng dd HCl dư ( ko có kkhi ) thấy thoát ra 2,24l khí đktc . Tphan phần trăm khối lượng của Al ?
Cho 7,2 g hh X gồm NaHCO3 và Na2CO3 và 6,96g FeCO3 vào 1 bình kín chứa 5,6l ko khí (đktc), nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hh khí Z.
a) Tính thành phần % theo số mol các chất trong Z
b)Tính V dd HNO3 2M tối thiểu cần dùng để hòa tan hết hh chất rắn thu được sau khi nung. Giả sử trong không khí, oxi chiếm 1/5, nitơ chiếm 4/5 về thể tích
1 cho 13 gam Zn tác dụng vói dung dich HCl, thu đc Cl2vaf khí H2
a viết phương trình
b tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc
c tính khối lượng HCl cần dùng
(biết Zn =6.5, H=1 ,Cl= 35.5
2đốt 3.2 gam s trong ko khí , thu SO2
a Viết phương trình
b tính thể tích khí SO2 thoát ra ở đktc
c tính thể tích ko khí
giúp mik vs
mik đang cần gấp
1,hình như phải là thu đc muối clorua và khí h2 thì phải!
zn+ 2hcl-> zncl2+ h2
13/65 ->0,4 0,2
=> vh2= 0,2*22,4 =4,48l
mhcl= 36,5* 0,4= 14,6g
2, s+ o2 -> so2
3,2/32-> 0,1 0,1
Vso2= 0,1* 22,4= 2,24l
vì trong không khí có 21% o2
=> nkk=100* 0,1/21= 0,476 mol
Vkk= 0,476*22,4= 10,67l
chúc bạn học tốt!
Hòa tan hoàn toàn 4,431 g hỗn hợp Al và Mg bằng 200ml dd HNO3 loãng , vừa đủ thu đc dd A ( không chưa NH4NO3) và 1,568 lit đktc hỗn hợp 2 khí ko màu có khói lượng là 2,59 g, trong đó có 1khí hóa nâu ngoài khong khí
a, tính % khối lg mõi kim loại trong hỗn hợp
b, tính nồng đọ mol của dd HNO3
c, tính thể tích dd NaOh8 % (D=1,082 g/ml) tối thiểu cần dùng để td với dd A thu đc lg kết tủa là nhỏ nhất
d, cô cạn dd A thì lg muối khan thu đc là bao nhiêu ?
M trung bình hai khí = 37
Vì hai khí không mau và có một khí hóa nâu trong không khí nên hai khí này là NO và N2O
Đặt nNO =x, nN2O = y
Ta có hệ: x + y = 1,568/22,4 = 0,07
30x + 44y = 2,59
=> x = y = 0,035
Đặt nAl =a, nMg =b
Ta có hệ: 27a + 24b = 4,431
3a + 2b = 0,035.3 + 0,035.8
=> a=0,021, b = 0,161
a. % Al = 0,021.27/ 4,431.100% = 12,8%
% Mg = 100% -12,8% = 87,2%
b. nHNO3 = 4nNO + ***N2O = 0,49
=> CM = 0,49/ 0,2 = 2,45M
d. khối lượng muối = mAl(NO3)3 + mMg(NO3)2 = 28,301 gam
c. Để lượng kết tủa là nhỏ nhất thì nNaOH = 4nAl + 2nMg = 0,406 mol
mdd NaOH = 0,406.40/ 0,08 = 203 gam
V = 203/ 1,082 = 187,62 ml
Cho 12,8 g so2 td vs 400 ml nc
a. Viết pt phản ứng
b. Cho bt dd tạo thành làm đổi màu quỳ tím như thế nào
c. Tính nồng độ mol của dd thu dc ( giả sử thể tích dd thay đổi ko đáng kể )
d. Cho lượng axit sinh ra ở trên td vs 9,75 g zn .tính thể tích khí hidro thu dc ở dctc
10. Cho 11,7 g kim loại kali td vs 500 ml nc
a. Viết phương trình phản ứng . tính thể tích khí thu dc ở dctc
b. Tính nồng độ cm của dd thu dc ( giả sử thể tích dd thay đổi ko đáng kể )
c. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra qua 16 g fe2 o3 nung nóng . tính m fe thu dc