Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 11 2021 lúc 20:17

\(a,\) Đồng biến \(\Leftrightarrow m-2>0\Leftrightarrow m>2\)

Nghịch biến \(\Leftrightarrow m-2< 0\Leftrightarrow m< 2\)

\(b,\) PT giao Ox: \(y=0\Leftrightarrow\left(m-2\right)x=-\left(m+3\right)\Leftrightarrow x=\dfrac{m+3}{2-m}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{m+3}{2-m};0\right)\Leftrightarrow OA=\left|\dfrac{m+3}{2-m}\right|\)

PT giao Oy: \(x=0\Leftrightarrow y=m+3\Leftrightarrow B\left(0;m+3\right)\Leftrightarrow OB=\left|m+3\right|\)

Theo đề: \(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}OA\cdot OB=1\)

\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{m+3}{2-m}\right|\left|m+3\right|=2\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(m+3\right)^2}{\left|2-m\right|}=2\\ \Leftrightarrow2\left|2-m\right|=\left(m+3\right)^2\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2\left(2-m\right)=\left(m+3\right)^2\left(m\le2\right)\\2\left(m-2\right)=\left(m+3\right)^2\left(m>2\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m^2+8m+5=0\left(m\le2\right)\\m^2+4m+13=0\left(vô.n_0\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-4+\sqrt{11}\left(n\right)\\m=-4-\sqrt{11}\left(n\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Trang Triệu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2021 lúc 20:20

Để hàm số y=(m-2)x+4+m là hàm số bậc nhất thì \(m-2\ne0\)

hay \(m\ne2\)

a) Để đồ thị hàm số y=(m-2)x+4+m đi qua điểm A(1;2) thì 

Thay x=1 và y=2 vào hàm số y=(m-2)x+4+m, ta được

\(\left(m-2\right)\cdot1+4+m=2\)

\(\Leftrightarrow m-1+4+m=2\)

\(\Leftrightarrow2m+3=2\)

\(\Leftrightarrow2m=-1\)

hay \(m=-\dfrac{1}{2}\)(nhận)

Vậy: Để đồ thị hàm số y=(m-2)x+4+m đi qua điểm A(1;2) thì \(m=-\dfrac{1}{2}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 1 2019 lúc 4:09

c) y = (m – 3)x + 2 (m ≠ 3)

Gọi A, B lần lượt là giao điểm của (d) và trục Ox, Oy và tam giác tạo thành là tam giác AOB vuông tại O

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 4 2021 lúc 22:00

Để đồ thị hàm số tạo với 2 trục 1 tam giác \(\Rightarrow m\ne\left\{1;2\right\}\)

Gọi A và B lần lượt là giao điểm của ĐTHS với Ox và Oy

\(\Rightarrow A\left(-\dfrac{m-2}{m-1};0\right)\) ; \(B\left(0;m-2\right)\)

\(\Rightarrow OA=\left|-\dfrac{m-2}{m-1}\right|=\left|\dfrac{m-2}{m-1}\right|\) ; \(OB=\left|m-2\right|\)

\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}OA.OB=2\Rightarrow OA.OB=4\)

\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{m-2}{m-1}\right|.\left|m-2\right|=4\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2=4\left|m-1\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m^2-4m+4=4\left(m-1\right)\\m^2-4m+4=-4\left(m-1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m^2-8m+8=0\\m^2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\pm2\sqrt{2}\\m=0\end{matrix}\right.\)

danh Vô
Xem chi tiết
Incursion_03
25 tháng 12 2018 lúc 17:26

Nếu m = 4 => y = -5

Đường thẳng y = -5 song song với trục Ox , khi đó sẽ ko có tam giác

=> m = 4 (loại)

Do đó m \(\ne\)4

O y x A B

*Tại x = 0 thì y = -5

=> Giao điểm của đths y = ( 4 - m )x - 5 với trục Oy là điểm A(0;-5)

\(\Rightarrow OA=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left[0-\left(-5\right)\right]^2}=5\)

*Tại y = 0 thì \(x=\frac{5}{4-m}\)

=> giao điểm của đths y = (4 - m)x - 5 với trục Ox là điểm \(B\left(\frac{5}{4-m};0\right)\)

\(\Rightarrow OB=\sqrt{\left(0-\frac{5}{4-m}\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\frac{5}{\left|4-m\right|}\)

Vì \(S_{AOB}=3\)mà tam giác này vuông tại O

\(\Rightarrow OA.OB=3\)

\(\Leftrightarrow5.\frac{5}{\left|4-m\right|}=3\)

\(\Leftrightarrow\frac{25}{\left|4-m\right|}=3\)

\(\Leftrightarrow\left|4-m\right|=\frac{25}{3}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4-m=\frac{25}{3}\\4-m=-\frac{25}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=-\frac{13}{3}\\m=\frac{37}{3}\end{cases}}\left(TmĐK:m\ne4\right)\)

Vậy \(m\in\left\{-\frac{13}{3};\frac{37}{3}\right\}\)thỏa mãn bài toán

Nguyễn Thị Thu Giang
Xem chi tiết
Đức Lộc
Xem chi tiết

A học đại học rồi mà vẫn hỏi câu lp 9 ak

Khách vãng lai đã xóa
olm
20 tháng 2 2020 lúc 20:46

y=(m+1)x-m+2          (d\(_1\))

y=3x+1                      (d\(_2\))

Để (d\(_1\)) song song với (d\(_2\)) thì 

m+1=3 và -m+2 khác 1

m=2 (t/m m khác 1)    và m khác 1

Vậy ...........

Khách vãng lai đã xóa
olm
20 tháng 2 2020 lúc 21:07

Gọi giao của (d1)và trục Ox là A =>A(\(\frac{m-2}{m+1}\);0)

=>OA=!\(\frac{m-2}{m+1}\)!      (trị tuyệt đối nha bạn lộc)

Gọi giao cuả (d1) và  trục Oy là B =>B(0;2-m)

=> OB =!2-m!

Theo bài ra ta có S\(_{OAB}\)=2

                      hay \(\frac{1}{2}\).OA.OB = 2

                               \(\frac{1}{2}\).!\(\frac{m-2}{m+1}\)!.!2-m!=2

                                         \(\frac{!m-2!}{!m+1!}\).!m-2!=4   (! là trị tuyệt đối nha)

                                         giải ra thì m =8

VẬY...........

Khách vãng lai đã xóa
phan tuấn anh
Xem chi tiết
Tran Nguyen Linh Chi
Xem chi tiết
Võ Quốc Việt
13 tháng 12 2021 lúc 0:08

m=-1/2

Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 12 2021 lúc 7:04

PT giao Ox: \(y=0\Leftrightarrow x=\dfrac{-\left(2m+4\right)}{m+2}=-2\Leftrightarrow A\left(-2;0\right)\Leftrightarrow OA=2\)

PT giao Oy: \(x=0\Leftrightarrow y=2m+4\Leftrightarrow B\left(0;2m+4\right)\Leftrightarrow OB=2\left|m+2\right|\)

\(S_{OAB}=3\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}OA\cdot OB=3\Leftrightarrow OB=3\\ \Leftrightarrow2\left|m+2\right|=3\Leftrightarrow\left|m+2\right|=\dfrac{3}{2}\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{2}-2=-\dfrac{1}{2}\\m=-\dfrac{3}{2}-2=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)