c) y = (m – 3)x + 2 (m ≠ 3)
Gọi A, B lần lượt là giao điểm của (d) và trục Ox, Oy và tam giác tạo thành là tam giác AOB vuông tại O
c) y = (m – 3)x + 2 (m ≠ 3)
Gọi A, B lần lượt là giao điểm của (d) và trục Ox, Oy và tam giác tạo thành là tam giác AOB vuông tại O
Cho hàm số y = ( m - 2 )x + m + 3 với m ≠≠ 2. Tìm m để đồ thị hàm số cắt hai trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 1
tìm m để đồ thị hàm số y=(4-m)x-5 cắt hai trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 3
Cho hàm số bậc nhất y=(m+1)x-2 có đồ thị là đường thẳng (d).
a)Tìm m để đồ thị hàm số (d) cắt đồ thị hàm số y=x+4 tại điểm có hoành độ là :-2.
b)Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a).
c)Tính diện tích tam giác tạo bởi đồ thị hàm số (d)với hai trục tọa độ.(giúp mình ,cảm ơn)
cho hàm số y=(m-1)x+m-2 (m≠1). tìm m để đồ thị hàm số tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 2
cho hàm số: y=(m-3)x+2+m
a.Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua một điểm cố định với mọi m
b.Tìm m để đồ thị hàm số cắt 2 trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 3
Cho hàm số bậc nhất y=(m-2)x-3 (m là tham số).
Tìm điều kiện của m đề đồ thị (d):y=(m-2)x-3 cắt 2 trục tọa độ tạo thành tam giác vuông có diện tích =2
Cho hàm số y= ( m+ 2)x + ( 2m- 3)
a. Xác định m để hàm số là hàm bậc nhất nghịch biến
b.Xác định m để hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ =3
c. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ =3
d. Vẽ trên cùng đồ thị hàm số với m tìm đưuọc c2, c3
e. Tìm m để đường thẳng d tạo với 2 rục tọa độ 1 tam giác có diện tích =2
Cho hàm số y= ( m+ 2)x + ( 2m- 3)
a. Xác định m để hàm số là hàm bậc nhất nghịch biến
b.Xác định m để hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ =3
c. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ =3
d. Vẽ trên cùng đồ thị hàm số với m tìm đưuọc c2, c3
e. Tìm m để đường thẳng d tạo với 2 rục tọa độ 1 tam giác có diện tích =2
cho hàm số \(y=\left(m-3\right)\cdot x+m-3\)
tìm m để đồ thị hàm số trên cắt 2 trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 1