6.
+ Vẽ đoạn AB = 6 cm
+ Vẽ đường tròn (A ; 3 cm)
+ Vẽ đường tròn (B ; 4 cm)
+ Đường tròn (A ; 3 cm) cắt (B ; 4 cm) tại C và D
+ Tính chu vi tam giác ABC và tam giác ADB
Vẽ theo yêu cầu đầu bài.
+ Vẽ đoạn AB = 6 cm.
+ Vẽ đường tròn (A; 3cm).
+ Vẽ đường tròn (B; 4cm).
+ Đường tròn (A; 3cm) cắt đường tròn (B; 4cm) tại hai điểm C và D.
+ Tính chu vi tam giác ABC và tam giác ADB.
1. Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Hai đường tròn (A ; 4 cm) và (B ; 3 cm) cắt nhau tại hai điểm C và D. Đường tròn tâm A cắt AB tại P, đường tròn tâm B cắt AB tại Q
a) Tính AC, AD
b) Chứng tỏ Q là trung điểm của AB. Tính độ dài PB, PQ
2.
+ Vẽ đoạn AB = 6 cm
+ Vẽ đường tròn (A ; 3 cm)
+ Vẽ đường tròn (B ; 4 cm)
+ Đường tròn ( A ; 3 cm) cắt (B ; 4 cm) tại C và D
+ Tính chu vi tam giác ABC và tam giác ADB
Giúp mk nhé!
Cho đoạn thẳng AB = 6 cm, lấy M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm và đường tròn tròn tâm B bán kính 5 cm cắt nhau tại C và D.
a) Xác định vị trí các điểm A, D, M đối với đường tròn (B; 5cm)
b) Tính chu vi của tứ giác ACBD.
a) A nằm ngoài đường tròn ( B; 5cm) vì BA = 6cm > 5cm.
M nằm trong đường tròn ( B; 5cm) vì BM == 3cm < 5cm.
D nằm trên đường tròn ( B; 5cm)vì BD = 5cm
b) Chu vi của tứ giác ACBD = AC + BC + BD + AD = 14cm.
Cho đoạn thẳng AB = 6 cm, lấy M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm và đường tròn tròn tâm B bán kính 5 cm cắt nhau tại C và D.
a) Xác định vị trí các điểm A, D, M đối với đường tròn (B; 5cm)
b) Tính chu vi của tứ giác ACBD.
a) A nằm ngoài đường tròn ( B; 5cm) vì BA = 6cm > 5cm.
M nằm trong đường tròn ( B; 5cm) vì BM =3cm < 5cm.
D nằm trên đường tròn ( B; 5cm)vì BD = 5cm
b) Chu vi của tứ giác ACBD = AC + BC + BD + AD = 14cm.
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm và BC = 10 cm. Vẽ đường tròn ( A; 6). Hỏi qua C dựng được bao nhiêu tiếp tuyến đến đường tròn?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số
Đáp án C
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC ta có:
B C 2 = A B 2 + A C 2
⇒ A C 2 = B C 2 - A B 2 = 10 2 - 6 2 = 64
⇒ AC = 8cm
Ta có: AC > R (8 > 6) nên điểm C nằm ngoài đường tròn (A ; 6).
Do đó, qua điểm C ta vẽ được hai tiếp tuyến đến đường tròn.
Vẽ hình bình hành
Vẽ hình bình hành ABCD khi biết AB = 3cm, BC = 5 cm và đường chéo AC = 7 cm theo hướng dẫn sau:
- Vẽ đoạn thẳng AB= 3 cm.
- Vẽ đường tròn tâm A bán kính 7 cm; vẽ đường tròn tâm B bán kính 5 cm; hai đường tròn cắt nhau tại C. nối B với C.
- Từ A kẻ đường thẳng song song với BC; từ C kẻ đường thẳng song song với AB; hai đường thẳng này cắt nhau tại D.
ABCD là hình bình hành cần vẽ.
- Dùng compa để kiểm tra xem các cạnh đối diện có bằng nhau hay không?
- Đặt một đầu compa tại điểm B đầu còn lại tại điểm C. Giữ nguyên compa và đặt một đầu tại điểm A, nếu đầu còn lại trùng với điểm D thì BC = AD.
- Đặt một đầu compa tại điểm B đầu còn lại tại điểm A. Giữ nguyên compa và đặt một đầu tại điểm C, nếu đầu còn lại trùng với điểm D thì AB = CD.
- Qua kiểm tra ta thấy BC = AD và AB = CD.
Bài 6 : Cho hai điểm A,B cách nhau 3 cm . Vẽ đường tròn (A : 2,5 cm) và đường tròn ( B :1,5 cm). Hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm C ; D .
a) Tính CA và DB
b) Tại sao (B:1,5 cm) cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm I của AB
c) Đường tròn (A:2,5 cm) cắt đoạn thẳng AB tại K . Tính KB
( giúp giải nhanh hộ mình với nhé cảm ơn )
a) AC = R = 2,5
BD = r = 1,5
b) tại vì BI =1,5 = 3/2 = AB/2
c) chắc là tính AK chứ
AK = R= 2,5cm
Cho đoạn thẳng MN = 6 cm. Vẽ đường tròn (M; 5cm), đường tròn này cắt MN tại E. Vẽ đường tròn (N; 3 cm), đường tròn này cắt MN tại F. Hai đường tròn tâm M và tâm N cắt nhau tại P và Q. Tính độ dài đoạn thẳng EF.
Cho đoạn thẳng CD = 6 cm. Vẽ đường tròn (C; 3 cm), đường tròn này cắt CD tại E. Vẽ đưòng tròn (D; 4 cm), đường tròn này cắt CD tại F. Hai đường tròn tâm C và tâm D cắt nhau tại M và N.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng CM, DN, CN và DM.
b) Chứng tỏ E là trung điểm của đoạn thẳng CD
c) Tính độ dài đoạn thẳng EF.
a) Tính được CM = CN = 3 cm; DM = DN = 4 Cm.
b) E là trung điểm của đoạn thẳng CD vì E nằm giữa hai điểm C, D và CE = DE = 3 cm.
c) Tính được EF = 1cm.
Cho đoạn thẳng CD= 6 cm. Vẽ đường tròn (C; 3 cm), đường tròn này cắt CD tại E. Vẽ đưòng tròn (D; 4 cm), đường tròn này cắt CD tại F. Hai đường tròn tâm C và tâm D cắt nhau tại M và N.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng CM, DN, CN và DM.
b) Chứng tỏ E là trung điểm của đoạn thẳng CD
c) Tính độ dài đoạn thẳng EF.
a) Tính được CM = CN = 3 cm; DM= DN = 4 Cm.
b) E là trung điểm của đoạn thẳng CD vì E nằm giữa hai điểm C, D và CE = DE = 3 cm.
c) Tính được EF = 1cm.