Những câu hỏi liên quan
lequanghuy
Xem chi tiết
ST
22 tháng 10 2016 lúc 15:47

2n+6 chia hết cho n+2

=>2n+4+2 chia hết cho n+2

=>2(n+2)+2 chia hết cho n+2

=>2 chia hết cho n+2

=>n+2 \(\in\)Ư(2)={1;2}

n+2=1 (loại)

n+2=2 => n=0

Vậy n={0}

Bình luận (0)
lequanghuy
22 tháng 10 2016 lúc 15:50

cảm ơn bạn rất nhiều ST *CTV

Bình luận (0)
Lê Quang Sáng
29 tháng 7 2017 lúc 13:55

vì 2n+6 chia hết cho n+2

=>2n+4+2 chia hết cho n+2

=>2(n+2)+2 chia hết cho n+2

=>2 chia hết cho n+2

=>n+2 Ư(2)={1;2}

n+2=1 (loại)

n+2=2 => n=0

Vậy n={0}

Bình luận (0)
Đức Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
21 tháng 2 2018 lúc 7:59

6n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> 3 ( 2n + 1) + 1 chia hết cho 2n + 1 

=> 1 chia hết cho 2n + 1 

=> 2n + 1 thuộc Ư ( 1 )

Mà Ư ( 1 ) = { 1 ; - 1 }

=> 2n + 1 thuộc { 1 ; - 1 }

=> 2n thuộc { 0 ; - 2 }

=> n thuộc { 0 ; - 1 }

Vậy n thuộc { 0 ; - 1 }

Bình luận (0)
Phước Lộc
21 tháng 2 2018 lúc 8:04

Theo đề, 6n + 4 \(⋮\) 2n + 1

hay 3.( 2n + 1) + 1 \(⋮\) 2n + 1 

mà \(3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

Vậy 1 \(⋮2n+1\)  

=> 2n + 1 \(\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

=> 2n + 1\(\in\) { 1 ; - 1 }

=> 2n \(\in\) { 0 ; - 2 }

=> n \(\in\) { 0 ; - 1 }

Vậy để 6n+4 chia hết cho 2n+1 thì n\(\in\){0 ; -1}

Bình luận (0)
Đức Trần
21 tháng 2 2018 lúc 8:08

cảm ơn nhiều nha !!!!

Bình luận (0)
zzzAsunaxKiritozzz
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
5 tháng 4 2016 lúc 17:49

Mình tưởng chứng minh nó là phân số tối giản

Bình luận (0)
zzzAsunaxKiritozzz
5 tháng 4 2016 lúc 17:52

nh co de cuong cua mik cung co chung minh nh can phai tinh cac so ng n de bieu thuc co gia tri la so ng

Bình luận (0)
Có ai chơi avatar musik...
Xem chi tiết
Phạm Huỳnh Hoài Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2023 lúc 14:17

Bài 2:

a: VTPT là (-1;4)

PTTQ là:

-1(x+3)+4(y-2)=0

=>-x-3+4y-8=0

=>-x+4y-11=0

=>x-4y+11=0

b: Phương trình tổng quát là:

3(x+5)+2(y-2)=0

=>3x+15+2y-4=0

=>3x+2y+11=0

c: vecto CD=(4;3)

=>VTPT là (-3;4)

PTTQ là:

-3(x-5)+4(y-3)=0

=>-3x+15+4y-12=0

=>-3x+4y+3=0

Bình luận (0)
AuMobile
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
23 tháng 4 2016 lúc 12:00

Do biểu thức thuộc Z => biểu thức có giá trị là số nguyên
=> n + 3 chia hết cho n - 2
<=> 5 chia hết cho n - 2
<=> n - 2 = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }
<=> n - 2 = { -3 ; 1 ; 3 ; 7 }

Bài làm của bạn đó

Bình luận (0)
AuMobile
23 tháng 4 2016 lúc 12:04

Mik ko hỉu ý của bạn là gì hết

Bình luận (0)
nguyen thi dieu linh
Xem chi tiết
nguyen thi quynh hoa
Xem chi tiết
Minh Thư
Xem chi tiết
Dương Khánh Giang
22 tháng 10 2021 lúc 11:11

Đúng rồi bạn nhé!

tk giúp mik nha bạn

Bình luận (0)