Tính giá trị của các biểu thức sau:
a , A = 2x^2 + y^2 tại /x/=5 ; /y/ = 7
b, B = x^3 + x^2y - 2x^2 - xy - y^2 + 3y + x -1 biết x + y - 2 = 0
/..../ là dấu giá trị tuyệt đối nha mina!!
tính giá trị của các biểu thức sau tại | x | = 1/2 , |y| = 1
a) A = 2x mũ 2 - 3x + 5
b) 2x mũ 2 - 3xy + y mũ 2
a: Trường hợp 1: x=1/2
\(A=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{1}{2}+5=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+5=3\)
Trường hợp 2: x=-1/2
\(A=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{-1}{2}+5=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+5=2+5=7\)
b: Trường hợp 1: x=1/2; y=1
\(B=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot1+1^2=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+1=-1+1=0\)
Trường hợp 2: x=1/2; y=-1
\(B=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)+1=3\)
Trường hợp 3: x=-1/2; y=1
\(B=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{-1}{2}\cdot1+1=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+1=3\)
Trường hợp 4: x=-1/2; y=-1
\(B=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{-1}{2}\cdot\left(-1\right)+1=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+1=0\)
Tính giá trị của biểu biểu thức sau; A=2x^2-3xy+y^2 tại x=1,y=2
\(A=2\cdot1^2-3\cdot1\cdot2+2^2=2+4-6=0\)
Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau tại: |x| = \(\dfrac {1}{3}\); |y| = 1
a) A= 2x2 - 3x + 5 b) B= 2x2 - 3xy + y2
Bài 2: Tính giá trị các biểu thức A sau biết x + y +1 = 0:
A= x (x + y) - y2 (x + y) + x2 - y2 + 2 (x + y) + 3
Bài 3: Cho x.y.z = 2 và x + y + z = 0. Tính giá trị biểu thức:
A= (x + y)(y + z)(z + x)
Bài 4: Tìm các giá trị của các biến để các biểu thức sau có giá trị bằng 0:
a) |2x - \(\dfrac {1}{3}\)| - \(\dfrac {1}{3}\) b) |2x - \(\dfrac {1}{3}
\)| - \(\dfrac {1}{3}\) c) |3x + 2\(\dfrac {1}{3}
\)| + |y + 2| = 0 d) (x - 2)2 + (2x - y + 1)2 = 0
Bài 1:
|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}
A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5
A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5
A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)
A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5
A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5
A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)
|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1}
⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))
B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2
B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1
B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)
B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12
B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1
B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\)
B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2
B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1
B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)
B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2
B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1
B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)
Bài 2:
\(x+y+1=0\Rightarrow x+y=-1\)
A = \(x\)(\(x+y\)) - y2.(\(x+y\)) + \(x^2\) - y2 + 2(\(x+y\)) + 3
Thay \(x\) + y = -1 vào biểu thức A ta có:
A = \(x\).( -1) - y2 .(-1) + \(x^2\) - y2 + 2(-1) + 3
A = -\(x\) + y2 + \(x^2\) - y2 - 2 + 3
A = \(x^2\) - \(x\) + 1
1 a. Rút gọn biểu thức sau A = \(\left(x^{\text{2}}-2x+4\right):\left(x^3+8\right)-x^2\) rồi tính giá trị của A tại x = -2
b. Rút gọn biểu thức B = (x - 2) : 2x + 5x rồi tính giá trị của biểu thức B tại x = 0
1. Tìm các giá trị nguyên của x để các biểu thức sau có giá trị lớn nhất
a. A=1/7-x b.B=27-2x/12-X
2.Tìm các giá trị nguyên của x để các biểu thức sau có giá trị nhỏ nhất
a. A=1/x-3 b. B= 7-x/x-5 c. C= 5x-19/x-4
3.Tìm giá trị nhỏ nhất của các biếu thức sau
a. A=x^4+3x^2 +2 b. B=(x^4+5)^2 c. C=(x-1)^2+(y+2)^2
4.Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau
a. A=5-3(2x-1)^2 b.B=1/2(x-1)^2+3 c. C=x^2+8/x^2+2
A=x^2+2x/2x+10 + x-5/x + 50x-5x/2x(x+5)
a)Tìm điều kiện của biến để giá trị của biểu thức được xác định
b)Tìm x để giá trị biểu thức bằng 1
c)Tính giá trị của biểu thức tại x=-3,x=-5
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-5\right\}\)
a) rút gọn biểu thức
A = 5 ( x + 1 )2 - 3 ( x -3 )2 - 4 ( x + 2 ) ( x - 2 )
b) rút gọn các biểu thức sau và tính giá trị của biểu thức tại x = -7
B = ( 2x - 3 ) ( 3x + 5 ) - 2x ( x - 2 )2 - ( 2x - 3 ) ( 2x + 3 )
`Answer:`
`a)`
`A=5(x+1)^2-3(x-3)^2-4(x^2-4)`
`=>A=5(x^2+2x+1)-3(x^2-6x+9)-4x^2+16`
`=>A=5x^2+10x+5-3x^2+18x-27-4x^2+16`
`=>A=(5x^2-3x^2-4x^2)+(10x+18x)+(5-27+16)`
`=>A=-2x^2+28x-6`
`b)`
`B=5(x+1)^2-3(x-3)^2-4(x+2)(x-2)`
`=2x(3x+5)-3(3x+5)-2x(x^2-4x+4)-[(2x)^2-3^2]`
`=6x^2+10x-9x-15-2x^3+8x^2-8x-4x^2+9`
`=(6x^2-4x^2+8x^2)-2x^3+(10x-9x-8x)+(-15+9)`
Thay `x=-7` vào ta được:
`B=10(-7)^2-2(-7)^3-7(-7)-6`
`=>B=10.49-2(-343)+49-6`
`=>B=490+686+49-6`
`=>B=1219`
Bài 3:
a, Tính giá trị của biểu thức A = \(5xy-10+3y\) tại \(x=2\) và \(y=-3\)
b, Tính giá trị của biểu thức B = \(8xy^2-xy-2x-10\) tại \(x=1\) và \(y=-1\)
a: \(A=5\cdot2\cdot\left(-3\right)-10+3\cdot\left(-3\right)=-30-10-9=-49\)
b: \(B=8\cdot1\cdot\left(-1\right)^2-1\cdot\left(-1\right)-2\cdot1-10\)
=8+1-2-10
=-3
a: A=5⋅2⋅(−3)−10+3⋅(−3)=−30−10−9=−49
b: B=8⋅1⋅(−1)2−1⋅(−1)−2⋅1−10
=8+1-2-10
=-3
tính giá trị biểu thức sau: A=(2x^2-3x-5)*(x^2-3) tại trị tuyệt đối của x =2
Thay x = 2 vào A, ta có:
\(A=\left(2\times2^2-3\times2-5\right)\left(2^2-3\right)=\left(8-6-5\right)\left(4-3\right)=-3\)
Vậy tại x = 2, giá trị của biểu thức A là -3
bạn viết cái gì vậy? mink ko hiểu.
câu 5
1, tính giá trị của biểu thức sau:
a, \(x^2+2x+1
tại
x=99\)
b, \(x^3-3x^2+3x-1
tại
x=101\)
2, tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
\(A=
-x^2+2xy-4y^2+2x+10y-3\)
1, a)
Ta có:
\(x^2+2x+1=\left(x+1\right)^2\)
Thay x=99 vào ta có:
\(\left(99+1\right)^2=100^2=10000\)
b) Ta có:
\(x^3-3x^2+3x-1=\left(x-1\right)^3\)
Thay x=101 vào ta có:
\(\left(101-1\right)^3=100^3=1000000\)