Những câu hỏi liên quan
Ichigo Hoshimiya
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
25 tháng 3 2020 lúc 21:30

\(n_{CH3COOH}=\frac{12}{60}=0,2\left(mol\right)\)

Đổi : 200ml = 0,2l ; 100ml = 0,1l

\(n_{NaOH}=0,2.0,2=0,04\left(mol\right)\)

\(PTHH:CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

Ban đầu : ___0,2_________0,04________________

Phứng : _____0,04______0,04____________________

Sau :_________0,16_____0_________0,04___________

\(CM_{CH3COOH\left(bđ\right)}=\frac{0,2}{0,1}=2M\)

\(CM_{CH3COOH\left(dư\right)}=\frac{0,16}{0,3}=\frac{8}{15}M\)

\(CM_{CH3COONa}=\frac{0,04}{0,3}=\frac{2}{15}M\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 8 2023 lúc 14:34

\(a,pH_A=1,9\Leftrightarrow-log\left[H^+\right]=1,9\Leftrightarrow H^+=10^{-1,9}\)

Vậy độ acid của dung dịch A là \(10^{-1,9}mol/L\)

\(pH_B=2,5\Leftrightarrow-log\left[H^+\right]=2,5\Leftrightarrow H^+=10^{-2,5}\)

Vậy độ acid của dung dịch B là \(10^{-2,5}mol/L\)

Ta có: \(\dfrac{H^+_A}{H_B^+}=\dfrac{10^{-1,9}}{10^{-2,5}}\approx398\)

Vậy độ acid của dung dịch A cao hơn độ acid của dung dịch B 3,98 lần.

Bình luận (0)
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 14:44

b, Ta có: 

\(6,5< pH< 6,7\\ \Leftrightarrow6,5< -log\left[H^+\right]< 6,7\\ \Leftrightarrow-6,7< log\left[H^+\right]< -6,5\\ \Leftrightarrow10^{-6,7}< H^+< 10^{-6,5}\)

Vậy nước chảy từ vòi nước có độ acid từ \(10^{-6,7}mol/L\) đến \(10^{-6,5}mol/L\)

Như vậy, nước đó có độ acid cao hơn nước cất.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 9 2018 lúc 5:50

pH = 9,0 ≥ [H+] = 10-9 Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Cho phenolphtalein trong dung dịch này sẽ thấy phenolphtalein chuyển thành màu hồng (khi pH ≥ 8,3 phenolphtalein đổi màu)

Bình luận (0)
Hoàng Hải
Xem chi tiết
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 7 2021 lúc 20:15

1) Dung dịch HCl gồm các ion H+ và Cl-

\(n_{H^+}=n_{HCl}\)

=> \(\left[H^+\right]=CM_{HCl}=0,02M\)

2)  Dung dịch NaCl gồm các ion Na+ và Cl-

\(n_{Na^+}=n_{NaCl}\)

=> \(\left[Na^+\right]=CM_{NaCl}=0,3M\)

Bình luận (0)
Thảo Hoàng
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
13 tháng 6 2017 lúc 15:44

HNO2→H+ + NO2-

ban đầu 0,1..........0...........0

phân li x............x............x

cân bằng 0,1-x......x............x

\(Ka=\dfrac{\left[H^+\right]\left[NO_2^-\right]}{\left[HNO_2\right]}\\ 5.10^{-4}=\dfrac{x^2}{0,1-x}\)

\(\Rightarrow\left[H^+\right]=x=....\)

Em có thể tham khảo lí thuyết vào bài tập thêm trong chủ đề này

https://hoc24.vn/ly-thuyet/gia-tri-ph-cua-cac-dung-dich-axit-bazo.4749/

Bình luận (0)
Mai Nhung
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 7 2021 lúc 11:55

$CH_3COONa + HCl \to CH_3COOH + NaCl$
$n_{CH_3COOH} = 0,6.1 + 0,03 = 0,63(mol)$

$[H^+] = 0,63.1,8.10^{-5} = 1,134.10^{-5}M$
$pH = -log([H^+]) = -log(1,134.10^{-5}) = 4,945$

Bình luận (1)
Thao Dinh
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
16 tháng 6 2017 lúc 8:52

Bài tập 4:

Số mol :
\(n_{MgO}=\dfrac{6}{40}=0,15mol\)

PHHH:

\(MgO\) + \(H_2SO_4\) ---> \(MgSO_4\) + \(H_2O\)

0,15 0,15 0,15 0,15

a,Theo phương trình :

\(n_{H_2SO_4}=0,15\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7g\)b,

Ta có :

\(m_{ddH_2SO_4}=D.V=1,2.50=60\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\) Nồng độ % của \(H_2SO_4\) là :

\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{14,7}{60}.100\%=24,5\%\)

c, Theo phương trình :

\(n_{MgSO_4}=0,15\Rightarrow m_{MgSO_4}=0,15.120=18g\)Khối lượng dung dịch sau khi phản ứng là :

\(m_{ddsau}=m_{MgO}+m_{ddH_2SO}_{_4}=60+6=66g\)Nồng độ % dung dịch sau phản ứng là :

\(C\%_{ddsau}=\dfrac{18}{66}.100\%=27,27\%\)

Bình luận (0)
thuongnguyen
16 tháng 6 2017 lúc 8:56

Bài tập 4 :

Theo đề bài ta có :

nMgO=6/40=0,15(mol)

mddH2SO4=V.D=50.1,2=60(g)

ta có pthh :

MgO + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2O

0,15mol...0,15mol...0,15mol

a) Khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng là :

mH2SO4=0,15.98=14,7 g

b) Nồng độ % của dd axit là :

C%ddH2SO4=\(\dfrac{14,7}{60}.100\%=24,5\%\)

c) Nồng độ % của dung dịch sau p/ư là :

Ta có :

mct=mMgSO4=0,15.120=18 g

mddMgSO4=6 + 60 = 66 g

=> C%ddMgSO4=\(\dfrac{18}{66}.100\%\approx27,273\%\)

Vậy....

Bình luận (0)
thuongnguyen
16 tháng 6 2017 lúc 9:13

Bài 6:

Theo đề bài ta có :

\(nFe=0,2\left(mol\right)\)

nH2SO4=0,2.3=0,6 mol

PTHH : Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2\(\uparrow\)

------- 0,2mol..0,2mol.....0,2mol

Theo pthh :

nFe=\(\dfrac{0,2}{1}mol< nH2SO4=\dfrac{0,6}{1}mol\)

=> số mol của H2SO4 dư ( tính theo số mol của Fe)

Các chất thu được sau phản ứng bao gồm dd H2SO4 dư và dd FeSO4

Vì thể tích dung dịch ko đổi nên :

=> CMddFeSO4=\(\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

CMddH2SO4 dư = \(\dfrac{0,6-0,2}{0,2}=2\left(M\right)\)

Vậy.....

Bình luận (0)
17- Võ Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
26 tháng 9 2021 lúc 17:20

\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(2Al++3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)

         2                3                 1               3

       0,1              0,15           0,05           0,15

a) \(n_{H2}=\dfrac{0,1.3}{2}=0,15\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b) \(n_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{0,15.1}{3}=0,05\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Al2\left(SO4\right)3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)

c) \(n_{H2SO4}=\dfrac{0,1.3}{2}=0,15\left(mol\right)\)

200ml = 0,2l

\(C_{M_{ddH2SO4}}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)