Hòa tan 5,4g nhôm vào 200ml dung dịch HCl thu được muối và giải phóng H2
a) Lập PTHH
b) Tính thể tích Hidro thoát ra ( đktc )
c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl và dung dịch Muối
hòa tan 5,4 gam nhôm vào 250ml nước dung dịch HCL thu được sản phẩm là muối nhôm clorua và khí hidro a) viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra b) tính thể tính khí thu được ở đktc c) tính nồng độ mol của dung dịch axit HCL ban đầu ( cho AL =27,H=1, Cl=35,5
Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2\(|\)
2 6 2 2
0,2 0,6 0,2
b) Số mol của khí hidro
nH2= \(\dfrac{0,2.2}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,2 . 22,4
= 4,48 (l)
c) Số mol của dung dịch axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,2.6}{2}=0,6\left(mol\right)\)
250ml = 0,25l
Nồng độ mol của dung dịch axit clohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,6}{0,25}=2,4\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
a, 2Al +6HCl-> 2AlCl3 +3H2
b, nAl=5,4/27= 0,2mol
2Al+ 6HCl->2AlCl3+3H2
0,2. 0,6. 0,2. 0,3
V(H2)= 0,3.22,4=6,72lit
c, C(HCl) =n/V= 0,6/0,25=2,4M
Cho 3,25 gam Zn tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, thu được muối ZnCl2 và V lít H2 (đktc) thoát ra. a) Viết PTHH xảy ra. b) Tính V. c) Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl cần dùng.
\(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,05 0,1 0,05
b) \(n_{H2}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,05.2}{1}=0,1\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Hòa tan 9,75g kẽm bằng 100ml dung dịch HCl a) viết phương trình hóa học b) tính khối lượng muối thu được c) tính thể tích khí hidro thoát ra (ở đktc) d) tính nồng độ mol dung dịch HCl đã phản ứng
\(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,15 0,3 0,15 0,15
\(m_{ZnCl_2}=0,15\cdot136=20,4\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,1}=3M\)
Bài 7 : Hòa tan bột 2,7g Al bằng 109,5g dung dịch HCl 10% vừa đủ thu được muối AlCl3 và thoát ra khí H2 (đktc) a. Tính thể tích khí (đktc ) b. Tính khối lượng muối AlCl3 c. Tính nồng độ dung dịch thu được sau phản ứng
a, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=109,5.10\%=10,95\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Mol: 0,1 0,3 0,1 0,15
Ta có: \(\dfrac{0,1}{2}=\dfrac{0,3}{6}\) ⇒ Al hết, HCl hết
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, \(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)
c, mdd sau pứ = 2,7 + 109,5 - 0,15.2 = 111,9 (g)
\(C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{13,35.100\%}{111,9}=11,93\%\)
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{109,5\cdot10\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}=\dfrac{0,3}{6}\) \(\Rightarrow\) Al và HCl đều p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,1\cdot133,5=13,35\left(g\right)\\V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Al}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=111,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\dfrac{13,35}{111,9}\cdot100\%\approx11,93\%\)
cho 19,5g kẽm tác dụng với 200ml dung dịch HCL thu được muối clorua và khí hidro
a) tính nồng độ mol dung dịch phản ứng sau
b) tính thể tích khí hidro sinh ra ( đktc)
c) tính khối lượng dung dịch NAOH 20 % cần dùng để trung hòa hết lượng axit trên
200ml = 0,2l
\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,3 0,6 0,3 0,3
a) \(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ZnCl2}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)
b) \(n_{H2}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c) Pt : \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O|\)
1 1 1 1
0,6 0,6
\(n_{NaOH}=\dfrac{0,6.1}{1}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=0,6.40=24\left(g\right)\)
\(m_{ddNaOH}=\dfrac{24.100}{20}=120\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Hòa tan hoàn toàn 19,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch H2SO4 loãng
a, viết PTHH
b, Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc
c, Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng
d, Tính khối lượng muối tạo thành
e, Tính nồng độ mol của dung dịch muối tạo thành. Biết thể tích dung dịch không đổi.
f, Nếu hòa tan 19,6 gam Fe ở trên vào 250 ml dung dịch H2SO4 1,6M thì sau phản ứng, chất nào dư và dư bao nhiêu gam.
a, PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{19,6}{56}=0,35\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,35.22,4=7,84\left(l\right)\)
c, \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)
d, \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,35.152=53,2\left(g\right)\)
e, \(C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)
d, \(n_{H_2SO_4}=0,25.1,6=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\), ta được H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,35=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)
Cho 6,5 kẽm tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch HCl thu được dung dịch muối kẽm clorua và khí hidro ( dktc)
a) TÍnh thể tích khí H2 sinh ra ( ở dktc)
b) tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng
c) Dẫn toàn bộ lượng khí hidro thu được đi qua 20g bột CuO nung nóng. Tính khối lượng đồng thu được sau phản ứng
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,1---->0,1----------------->0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\end{matrix}\right.\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
LTL: 0,25 > 0,1 => CuO dư
Theo pthh: nCu = nH2 = 0,1 (mol)
=> mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,2
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\
C_M=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\\
n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(G\right)\\
pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\
LTL:0,25>0,1\)
=>CuO dư
\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\
m_{Cu}=0,1.64=6,4g\)
Hòa tan hoàn toàn 5,6g sắt vào 200ml dung dịch axit clohidric (HCl) thu được sắt (II) clorua (FeCl2) và khí hidro.
a) Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc
b) Tính khối lượng muối sinh ra
c) Tính nồng độ mol của dung dịch axit clohidric cần dùng.
\(a) Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{FeCl_2} = n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{5,6}{56} = 0,1(mol)\\ V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ b)m_{FeCl_2} = 0,1.127 = 12,7(gam)\\ c) n_{HCl} =2 n_{Fe} = 0,2(mol)\\ C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,2}{0,2} = 1M\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(0.1......0.2..........0.1..........0.1\)
\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
\(m_{FeCl_2}=0.1\cdot127=12.7\left(g\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.2}=1\left(M\right)\)
Hòa tan 5,6g sắt vài 200ml dung dịch HCl A.viết pthh chùa phản ứng B.tính nồng độ mol của dung dịch thu được C.tính thể tích khí H2 thoát ra ở dktc
\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(0.1......................0.1....0.1\)
\(C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0.1}{0.2}=0.5\left(M\right)\)
\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)